Tiết: 39
Tuần : 19
1.MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
+ HS được củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y =a.x (a là hằng số khác 0)
+ HS nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x (a0).
1.2/Kỹ năng:
+ Biết cách vẽ đồ thị của ham số y= ax (a0).
+ Tìm hàm số được biểu diễn qua đồ thị.
+ Biết kiểm tra xem một điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không.
+ Tìm được hệ số a khi biết được đồ thị của hàm số.
LUYỆN TẬP Tiết: 39 Tuần : 19 Ngày : 26/12 1.MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: + HS được củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y =a.x (a là hằng số khác 0) + HS nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x (a0). 1.2/Kỹ năng: + Biết cách vẽ đồ thị của ham số y= ax (a0). + Tìm hàm số được biểu diễn qua đồ thị. + Biết kiểm tra xem một điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không. + Tìm được hệ số a khi biết được đồ thị của hàm số. 1.3/Thái độ: Giáo dục HS làm việc khoa học. *HĐ 1: Sửa bài tập cũ: *HĐ 2: Sửa bài tập mới: 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP : + HS được củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y =a.x (a là hằng số khác 0) + HS nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x (a0). 3/CHUẨN BỊ: 3.1/GV: hình 9, bảng phụ ghi phần ?3. 3.2/ HS: máy tính bỏ túi. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện lớp 4.2. Kiểm tra miệng: - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 41 SGK. (10 đ) - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học sinh. - GV: đánh giá, chấm điểm. Bài tập 41: y = -3.x - Nếu thì Vậy Athuộc đồ thị của hàm số y=-3.x - Nếu thì y = 1 nên Bkhông thuộc đồ thị của hàm số y = -3.x. - Nếu x = 0 thì y = - 3. 0 = 0 Vậy C(0; 0) thuộc đồ thị của hàm số y=-3.x Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG HỌC TẬP HĐ 1: Sửa bài tập cũ: ( 15’ ) - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh chuẩn bị tại chổ độc lập trong 2 phút. - Sau 2 phút, giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - GV: tìm a bằng cách nào? - HS: a = y: x = 0,5 - GV: Điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng là điểm nào? - HS: là điểm - GV: Điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng -1 là điểm nào? - HS: là điểm C (-2; -1) - HS: học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chấm điểm học sinh. HĐ 2: Sửa bài tập mới: ( 15’ ) - GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng. - HS: đọc đề bài. - GV: chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận làm trong thời gian 4 phút. - Sau 4 phút, giáo viên gọi học sinh trả lời. - GV: thời gian chuyển động của người đi bộ là bao nhiêu? - HS: 4 giờ - GV: Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là bao nhiêu? - HS: 2 giờ. - GV: Quãng đường người đi bộ đi được là bao nhiêu km? - HS: 20 km. - GV: Quãng đường người đi xe đạp đi được là bao nhiêu km? - HS: 30 - GV: Vận tốc của người đi bộ là bao nhiêu? - HS: 20 : 4 = 5 (km/h) - GV: Vận tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu? - HS: 30 : 2 = 15 (km/h) Sửa bài tập cũ: Bài tập 42: a) vì y là hàm số của x nên y = a.x Þ1 = a.2 Þa = 1:2 = 0,5 b) c) C (-2; -1) HĐ 2: Sửa bài tập mới: Bài tập 43: a) thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ. Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ. b) Quãng đường người đi bộ đi được là 20 km. Quãng đường người đi xe đạp đi được là 30 km. c) Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 (km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (km/h) 4. 4 Tổng kết: GV: đồ thị của hàm số y=a.x (a0) có dạng như thế nào? - HS: đồ thị của hàm số y=a.x (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O. - GV: muốn vẽ được đồ thị của hàm số y=a.x (a0) ta làm thế nào? - HS: phải tìm toạ độ của một điểm thuộc đồ thị khác điểm O rồi vẽ đường thẳng đi qua điểm đó và điểm O. Đường thẳng này là đồ thị của hàm số cần vẽ. 4.5.Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết này: Ôn lại định nghĩa đồ thị của hàm số y = ax (a0) là gì? Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax (a0) ? Xem lại cách vẽ đồ thị của các hàm số. Xem lại tất cả các bài tập đã làm hôm nay. Làm bài tập 44, 47 SGK/73,74. Hướng dẫn bài tập 44: tìm a tương tự bài 42 a đã làm. Đối với bài học tiết tiếp theo: Oân tập lại các kiến thức cơ bản trong chương 5.PHỤ LỤC: ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết : 40 Tuần dạy: 19 Ngày: 26/12 1.MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức:+ HS được củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y =a.x (a là hằng số khác 0) + HS nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x (a0). 1.2/ Kỹ năng: + Biết cách vẽ đồ thị của ham số y= ax (a0). + Tìm hàm số được biểu diễn qua đồ thị. + Biết kiểm tra xem một điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không. + Tìm được hệ số a khi biết được đồ thị của hàm số. 1.3/ Thái độ: Giáo dục HS làm việc khoa học. NỘI DUNG HỌC TẬP: Biết cách vẽ đồ thị của ham số y= ax (a0). Tìm hàm số được biểu diễn qua đồ thị. Biết kiểm tra xem một điểm cho trước có thuộc đồ thị hàm số hay không. Tìm được hệ số a khi biết được đồ thị của hàm số. 3. CHUẨN BỊ: 3.1/GV: hình 9, bảng phụ ghi phần ?3. 3.2/ HS: máy tính bỏ túi. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện lớp Kiểm tra miệng: Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập 41 SGK. (10 đ) - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học sinh. Bài tập 41: y = -3.x - Nếu thì Vậy Athuộc đồ thị của hàm số y=-3.x - Nếu thì y = 1 nên Bkhông thuộc đồ thị của hàm số y = -3.x. - Nếu x = 0 thì y = - 3. 0 = 0 Vậy C(0; 0) thuộc đồ thị của hàm số y=-3.x Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Oân tập bài tập cũ: ( 15’ ) - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh chuẩn bị tại chổ độc lập trong 2 phút. - Sau 2 phút, giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - GV: tìm a bằng cách nào? - HS: a = y: x = 0,5 - GV: Điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng là điểm nào? - HS: là điểm - GV: Điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng -1 là điểm nào? - HS: là điểm C (-2; -1) - HS: học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chấm điểm học sinh. HĐ 2: Bài tập mới ( 15’ ) - GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng. - HS: đọc đề bài. - GV: chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận làm trong thời gian 4 phút. - Sau 4 phút, giáo viên gọi học sinh trả lời. - GV: thời gian chuyển động của người đi bộ là bao nhiêu? - HS: 4 giờ - GV: Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là bao nhiêu? - HS: 2 giờ. - GV: Quãng đường người đi bộ đi được là bao nhiêu km? - HS: 20 km. - GV: Quãng đường người đi xe đạp đi được là bao nhiêu km? - HS: 30 - GV: Vận tốc của người đi bộ là bao nhiêu? - HS: 20 : 4 = 5 (km/h) - GV: Vận tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu? - HS: 30 : 2 = 15 (km/h) Oân tập bài tập cũ: Bài tập 42: a) vì y là hàm số của x nên y = a.x Þ1 = a.2 Þa = 1:2 = 0,5 b) c) C (-2; -1) Bài tập 43: a) thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ. Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 giờ. b) Quãng đường người đi bộ đi được là 20 km. Quãng đường người đi xe đạp đi được là 30 km. c) Vận tốc của người đi bộ là: 20 : 4 = 5 (km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 : 2 = 15 (km/h) 4.4. Tổng kết: - GV: đồ thị của hàm số y=a.x (a0) có dạng như thế nào? - HS: đồ thị của hàm số y=a.x (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O. - GV: muốn vẽ được đồ thị của hàm số y=a.x (a0) ta làm thế nào? - HS: phải tìm toạ độ của một điểm thuộc đồ thị khác điểm O rồi vẽ đường thẳng đi qua điểm đó và điểm O. Đường thẳng này là đồ thị của hàm số cần vẽ 4.5.Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết này: Ôn lại định nghĩa đồ thị của hàm số y = ax (a0) là gì? Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax (a0) ? Xem lại cách vẽ đồ thị của các hàm số. Xem lại tất cả các bài tập đã làm hôm nay. Làm bài tập 44, 47 SGK/73,74. Hướng dẫn bài tập 44: tìm a tương tự bài 42 a đã làm. Đối với bài học tiết tiếp theo Chuẩn bị SGK tập 2. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: