A: MUẽC TIEÂU:Vaọn duùng ủũnh lyự Pitago ủeồ tớnh ủoọ daứi moọt caùnh cuỷa tam giaực vuoõng khi bieỏt ủoọ daứi cuỷa hai caùnh kia
Bieỏt vaọn duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc trong baứi vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ
B: CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
-Giaựo vieõn:baỷng phuù,thửụực thaỳng, phaỏn maứu, eõke , compa
-Hoùc sinh: baỷng phuù,thửụực thaỳng, eõke , compa
C: TIEÁN TRèNH BAỉI HOẽC:
1/ Kieồm tra baứi cuỷ: 1 / Phaựt bieồu ủũnh lyự Pitago . 2 / Baứi 57 SGK trang 131
2/ Giụựi thieọu: vaọn duùng ủũnh lớ Pytago vaứo caực baứi taọp thửùc teỏ
3/ Baứi mụựi:
Bài 39+40: LUYỆN TẬP Tuần:19+20 Từ ngày:14...đến:25/1/08. A: MỤC TIÊU:Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,thước thẳng, phấn màu, êke , compa -Học sinh: bảng phụ,thước thẳng, êke , compa C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: 1 / Phát biểu định lý Pitago . 2 / Bài 57 SGK trang 131 2/ Giới thiệu: vận dụng định lí Pytago vào các bài tập thực tế 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG d h =21 4 20 -trả lời đúng hoặc sai , ghi nhận rồi nhận xét sau kq bài giải Bài 58 SGK trang 132 Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm ) Ta thấy : d2 = 202 +42 = 416 Þ d = h2 = 212 = 441 Þ h = Suy ra : d < h A B C H 12 13 Vẽ hình bảng (nét đơn) -phát biểu định lí và bảng tính độ dài Bài 59 SGK trang 133 ĐS : AC = 60 cm A B C E D F -vẽ hình rồi thể hiện các độ dài -tính AC BC = BH + HC Bài 60 SGK trang 133 AC2 = AH2 + HC2 = 122 + +162 = 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm ) đạt rthêm tên của các đỉnh góc uông còn lại -lồng mỗi cạnh vào 1 tam giác vuông E -1hs bảng tính từng cạnh lồng vào mỗi tam giác vuông Bài 61 trang 133 Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông . AC , BC , AB là các cạnh huyền của các tam giác vuông .Aùp dụng định lý Pitago ta có : BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 Þ BC = AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 Þ AB = AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 AC = 5 D 4 8 3 3 6 6 A B C 4 8 O Con cún bị buộc một đầu tại O với sợi dây dài 9m . Tính độ dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ biết được con cún có tới được các vị trí A , B , C , D -mỗi nhóm tính độ dài của từng đoạn OA;OD;OB;OC Bài 62 trang 133 OA = OB = OC = OD = Như vậy con cún tới được các vị trí A , B , B , D nhưng không tới được vị trí C 4/Dặn dò: chuẩn bị bài mới : Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” Bài 41: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Tuần:20 Từ ngày:21...đến:25/1/08. A: MỤC TIÊU: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông .Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,thước thẳng,phấn màu -Học sinh: bảng phụ,thước thẳng C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học 2/ Giới thiệu: thêm 1 trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG C D F B A E GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn để các em dể quan sát và nhận xét A C D F E B ( ( A C D F E B ( ( Nói Nói nói 1 / Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông TH1: 2 cạnh góc vuông TH2 Cạnh góc vuông và góc nhọn kề TH3: Cạnh huyền và góc nhọn GV đặt vấn đề : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kiathì hai tam giác đó có bằng nhau không ? Hỏi : Từ giả thiết , có thể tìm thêm được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác vuông ? -HS vẽ hình , ghi giả thiết kết luận -Có thể chứng minh được AB = DE B E A C D F 2/Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông Trình bày dạng tóm ký hiệu GT KL ABC , = 900 DEF , = 900 BC = EF ; AC = DF D ABC = D DEF Nếu DvABC và DvDEF có: BC = EF ; AC = DF Thì DvABC =DvDEF (cạnh huyền và cạnh góc vuông) A B C H 4/Bài tập: ?2 Bảng trình bày Cách 1 . ABC cân tại A Þ AB = AC Và = AHB = AHC ( cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2 . ABC cân tại A Þ AB = AC AH: cạnh chung AHB = AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 5/Dặn dò: bt 63;64 Bài 42: LUYỆN TẬP Tuần:20 Từ ngày:21...đến:25/1/08. A: MỤC TIÊU: Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,thước thẳng,êke,phấn màu -Học sinh: bảng phụ,thước thẳng,êkê C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: 63 2/ Giới thiệu:cũng cố thêm nhận dạng các trường bằng nhau của tam giác vuông 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG GV gợi ý a / Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ? b / Để chứng minh AI là phân giác của góc A ta phải c minh điều gì? Ghi GT/KL -xét 2 tam giác chứa 2 cạnh AH=AK bằng nhau -2 góc kề tia AI bằng nhau Bảng Cm A C H K I B bài 65 Cm: a/ ABH = ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn ) b/ hay tam giác AIH = tam giác AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Kể tên các cặp tam giác và giải thích tại sao bằng nhau 1/DvAMB = DvAMC (2 cạnh góc vuông) 2/DvDMB = DvEMC (cạnh huyền và góc nhọn) 3/DAMB = DAMC (c-c-c) Đứng nêu tên D bằng nhau 1/2/ bảng chứng minh 3/ gợi ý A C H D M B Bài 66: 4/Dặn dò:chuẩn bị bài thực hành”xem lý thuyết” Bài 45+46: ÔN TẬP CHƯƠNG II Tuần:22 Từ ngày: 12.đến:15/02/08 A: MỤC TIÊU: Oân tập và hê thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , tam giác cân tam giác vuông Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình , đo đạc , tính toán chứng minh , ứng dụng trong thực tế B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,thước -Học sinh: bảng phụ,thước C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ:/ 2/ Giới thiệu: ôn tập chương II 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -Nhắc lại các Th bằng nhau của tam giác thường +khi xét 2D bằng nhau trước tiên tìm 1cạnh,2 cạnh, 3 cạnh nếu không có thì xét góc vì TH nào cũng có cạnh bằng nhau Nêu lại I-MỘT SỐ BẢNG TỔNG KẾT: A)các Th bằng nhau của tam giác thường 1/ c-c-c 2/c-g-c 3/g-c-g -diễn đạt qua hình vẽ khi thấy có 1 góc vuông ta sẽ Cm 2D bằng nhau theo TH Dv thì rấr dễ Phát biểu B)các Th bằng nhau của tam giác vuông 1/2 cạnh góc vuông 2/cạnh góc vuông và góc nhọn kề 3/cạnh huyền và góc nhọn 4/cạnh huyền và cạnh góc vuông D thường có những t/c nào liên quan về góc ?đn và t/c gợi ý góc ở đáy và góc ở đỉnh phân biệt từ phụ nhau và kề bù -tổng 3 góc 1 D -góc ngoài của 1 D -phát biểu phát biểu 900 và 1800 C)Quan hệ giữa các góc: 1/ D thường: -tổng 3 góc 1 D -góc ngoài của 1 D 2/D cân: -2 góc kề đáy bằng nhau -góc ở đáy=(1800-góc ở đỉnh):2 -góc ở đỉnh=1800-2.góc ở đáy 3/D đều: -3 góc bằng nhau=600. 4/Dv: -tổng 2 góc phụ nhau 5/Dv cân 2 góc nhọn đều bằng 450. Đ.l Pytago Phát biểu D)Quan hệ giữa các cạnh D: 1/D cân: -2 cạnh bên bằng nhau 2/D đều: -3 cạnh bằng nhau 3/Dv: -bình phương cạnh huyền = tổng bình phương 2 cạnh góc vuông Đọc từng câu và trả lời (vg: diễn đạt bằng hình vẽ và dẫn chứng số đo cụ thể ) Bài 69 trang 141 Ứng với trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC , các trường hợp khác chứng minh tương tự D A C 1 2 1 2 H ABD = ACD ( c -c - c ) Þ Gọi H là giao điểm của AD và a Ta có : HAB = AHC ( c - g - c ) Þ a Ta lại có = 1800 Nên = 900 B Vậy AD ^ a Chú ý : Cần giải thích cho HS cách dùng thước và com pa vẽ đường thẳng qua đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a B / Tiết ôn tập thứ hai Hoạt đông 1 : Oân tập về một số dạng tam giác đặc biệt HS trả lời các câu hỏi 4 , 5 A O H K B C ( )1 M N 1 GV chỉ vào các hình tương ứng ở bảng 2 về Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt khi HS trả lời các câu hỏi trên Bài 70 ( Bài tập về nhà của tiết trước ) a/ ABC cân Þ Þ ABM = ACN ( c - g - c ) Þ Þ AMN là tam giác cân b / BHM = CKN ( huyền - góc nhọn ) Þ BH = CK c / Cách 1 : ABH = ACK ( huyền - cạnh ) Þ AH = AK Cách 2 : BHM = CKN (Chứng minh trên ) Þ HM = KN (1 ) AMN cân Þ AM = AN (2 ) Từ ( 1 ) và (2 ) suy ra AM - HM = AN - KN hay AH = AK d / BHM = CKN Þ Þ Þ OBC là tam giác cân A O H K B C ( 11) M N 1 1 e / ABC có = 600 600 2 2 3 3 nên là tam giác đều , suy ra = 600 ABM có AB = BM ( cùng bằng BC) Þ ABM cân Þ = Ta lại có : + = = 600 Tương tự = 300 Suy ra = 1200 MBH vuông tại H có = 300 nên = 600 Suy ra = 600 nên D BOC là tam giác đều A H C B K Hoạt động 2 : Oân tập về định lý Pitago HS trả lời câu hỏi ôn tập 6 Bài 71 Cách 1 : AHB = CKA ( c - g - c ) Þ AB = CA , Ta lại có = 900 Nên : = 900 Do đó : = 900 Vậy D ABC là tam giác vuông cân Cách 2 : Gọi độ dài của mỗi cạnh ô vuông là 1 . Theo đl Pitago : AB2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13 AC2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13 BC2 = 12 + 52 = 1 + 25 = 26 Do AB2 + AC2 = BC2 Nên = 900 Do AB2 = AC2 nên AB = AC A H C B K Vậy ABC vuông cân tại A Hoạt động 2 : Oân tập về định lý Pitago HS trả lời câu hỏi ôn tập 6 Bài 71 Cách 1 : AHB = CKA ( c - g - c ) Þ AB = CA , Ta lại có = 900 Nên : = 900 Do đó : = 900 Vậy D ABC là tam giác vuông cân Do AB2 + AC2 = BC2 Nên = 900 Do AB2 = AC2 nên AB = AC Vậy ABC vuông cân tại A Bài 72 - 73 xem SGV Cách 2 : Gọi độ dài của mỗi cạnh ô vuông là 1 . Theo đl Pitago : AB2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13 AC2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13 BC2 = 12 + 52 = 1 + 25 = 26 4/Dặn dò: -xem lại các lý thuyết đn và đl để vận dụng cho đúng xem bài 67 dước dạng trắc nghiệm xem và giải lại các bài tập căn bản: 43;44;49;53;5663;6570 Tiết sau kiêm tra 1 tiết Họ v ... Þ ID ^ DK . Vậy = 900 ( 1 ) CA ^ AB (gt ) Ta có DK ^ AC Mà ID // AC Hai tam giác vuông AID và DKA có : AD : cạnh chung ( so le trong ) Vậy D AID = D DKA ( Cạnh huyền - góc nhọn ) Suy ra : DK = AI ; ID = AK Hai tam giác BID và DKC có : ID = KC ( cùng bằng AK ) = = 900 IB = DK ( cùng bằng AI ) Vậy DBID = DDCK ( c- g - c ) Suy ra = Tam giác vuông DKC có + = 900. Do đó + = 900 (2) Từ (1) và (2) suy ra : = 1800 Vậy ba điểm B , C , D thẳng hàng 4/Dăn dò: bt 53, tham khảo thêm bài 56 và chuẩn bị bài mới Bài 63: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC Tuần: Từ ngày:...đến:. A: MỤC TIÊU:Biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao . Cần lưu ý nhận biết đường cao của tam giác vuông , tam giác tù ;Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn luôn đi qua một điểm . Từ đó , công nhận định lý về tính chất đồng qui của ba đường cao trong tam giác và khái niệm trực tâm B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng , com pa, thước eke -Học sinh: bảng phụ,thước thẳng , com pa, thước eke, giấy xếp C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: / 2/ Giới thiệu: dạng đường thẳng cuối cùng trong tam giác . 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG --kẻ đường vuông góc xuất phát từ A đến cạnh đối diện BC Þ là đường cao Kẻ theo Þ có 3 đường cao trong tam giác A B C I H 1 / Đường cao của tam giác : AI là đường cao của tam giác ABC *Đn(sgk) H º A C B H I B C I K L A vẽ 3 đường cao -các trường hợp đặc biệt *phân bịêt tên : trọng tâm và trực tâm -nói trước cách vẽ như thế nào ? -trọng tâm 2 / Tính chất ba đường cao của tam giác A B C L K I H Định lý : Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm Ba đường cao AI , BK , CL cùng đi qua điểm H. H : gọi là trực tâm của tam giác ABC -trong tam giác cân chỉ cần nói được đường thẳng xúât phát từ đỉnh ứng với cạnh đáy là 1 trong 4 tên thì sẽ cũng là tên của 3 đường thẳng còn lại 2 tính hcất này rất quan trọng ; hạn chế và C/m ngắn hơn về xét 2 tam giác bằng nhau 3 / Về đường cao , trung tuyến , trung trực , phân giác của tam giác cân Tính chất của tam giác cân A B C I Trong một tam giác cân , đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác , đường trung tuyến , và đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó Ngược lại tính chất trên ta có : Trong một tam giác , nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến , đường phân giác, đường cao xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện với đỉnh này) trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân -từt t/c trên ta mở rộng cho D đều -đúng với 3 đỉnh ? trọng tâm của D và trực tâm của D có trùng nhau k ? - có : vì là giao điểm 3 đường trung tuyến và cũng là đường cao A B C D F E O Định lý: Trong tam giác đều , trọng tâm , trực tâm điểm cách đều ba đỉnh , điểm cách đều ba cạnh là trùng nhau . 4/Dặn dò: học thuộc các định lý và chuẩn bị “Luyện tập “ Bài 64: LUYỆN TẬP Tuần: Từ ngày:...đến:. A: MỤC TIÊU:Cũng cố và vận dụng các t/c về đường trung tuyến , trung trực .phân giác và đường cao, sử dụng các t/c của tam giác cân và tam giác vuông .Vận dụng C/m 1 cách hợp lý B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng , com pa, thước eke -Học sinh: bảng phụ,thước thẳng , com pa, thước eke, giấy xếp C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: nhắc lại các t/c 2/ Giới thiệu: cũng cố và vận dụng cho hợp lý . 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG -hình vẽ cho bíêt những gì ? -L M Q P N S có nhận xét gì về 2 đường vuông góc LP, MQ k ? - vận dũng t/c gì cho nhanh ? -giữa góc cần tìm và góc biết số đo phải liên quan qua trung gian góc nào ? -nêu các đặc điểm hình Bài 59 trang 83 a / Tam giác LMN có hai đường cao LP, MQ cắt nhau tại S . Do đó S là trực tâm của nó . Þ NS chính là đường cao thứ ba của DLMN hay NS ^ LM b / = 500 Þ = = 500 Þ = 1800 - = 1800 –500 = 1300 A B C H Ta thấy nững đường vuông góc thì liên tưởng đến DI J K M N d vuông hay những đường cao trong D Bài 60 trang 83 Xét DIKN . Do NJ ^ IK , KM ^ NI Nên NJ và KM là hai đường cao của tam giác IKN Hai đường cao này cắt nhau tại M nên M là trực tâm của DIKN . Do đó theo định lý 1 IM là đường cao thứ ba của tam giác đó hay IM ^ NK -trực tâm là giao điểm 2 đường cao (tương tự HS làm) Bài 61 trang 83 Tam giác HBC có AB ^ HC , AC ^ HB nên AB và AC là hai đường cao của nó . Vậy A là trực tâm của tam giác HBC Tương tự B, C lần lượt là trực tâm của các tam giác HAC và HAB 4/ Dặn dò: chuẩn bị ôn tập Bài 65+66: ÔN TẬP CHƯƠNG III Tuần: Từ ngày:...đến:. A: MỤC TIÊU:Oân tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề thứ nhất . Quan hệ giữa các yếu tố cạnh , góc của một tam giác .Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế B: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:bảng phụ,phấn màu,thước thẳng , com pa, thước eke -Học sinh: bảng phụ,thước thẳng , com pa, thước eke C: TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Kiểm tra bài củ: / 2/ Giới thiệu: ôn tập cuối chương 3/ Bài mới: Câu 1 : HS có thể vẽ hình , tìm góc đối diện với cạnh AB , AC rồi điền vào bảng Bài toán 1 Bài toán 2 Giả thiết AB > AC < Kết luận > AC < AB d A H B C Câu 2 : AB > AH , AC > AH Nếu HB > HC thì AB > AC Nếu AB > AC thì HB > HC Câu 3 : DF - DE < EF < DE + DF EF - DE < DF < EF + DE DF - EF < DE < DF + EF Cho tam giác DEF . Các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này là DE - DF < EF < DE + DF DE - DF < DF < DE + DF EF - DF < DE < EF + DF A D B C E 1 ( ) 1 * GIẢI BÀI TẬP : Bài 63 a / AB > AC Þ > (1) ; (2) Từ (1) và (2) Suy ra > B / Trong tam giác ADE , đối diện với góc E là cạnh AD , đối diện góc D là cạnh AE. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác : Từ > Þ AD > AE (Đl 2) M N H P M N H P Bài 64 Khi góc N nhọn thì H ở giữa N và P . Hình chiếu của MN và MP lần lượt là HN và HP Từ giả thiết MN < MP , dựa vào quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng ta suy ra HN < HP Trong tam giác MNP , do MN < MP nên < (1) ( theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ) Mặt khác , trong các tam giác vuông MHN và MHP , ta có : = 900 (2) Từ (1) và (2) suy ra < Khi góc N tù , MP > MN thì H ở ngoài cạnh NP , và N ở giữa H và P . Suy ra HN < HP . Do N ở giữa H và P nên tia MN ở giữa hai tia MH và MP . Từ đó suy ra < Bài 65 Có thể vẽ được ba tam giác với các độ dài là (2cm, 3cm , 4cm ) ; ( 3cm , 4cm , 5 cm ) ( 2cm , 4cm 5cm ) ===========Tiết 2============ * Oân tập lý thuyết về các đường đồng quy trong tam giác ( trang 86) Câu 4 : a & d'; b & a' ; c & b' ; d & c' Câu 5 : a & b' ; b & a' ; c & d' ; d & c' Câu 6 : a / Là điểm chung của ba đường trung tuyến cách mỗi đỉnh bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó . Tương ứng có hai cách xác định trọng tâm b / Bạn Nam nói sai vì ba đường trung tuyến của một tam giác đều nằm bên trong tam giác , do đó điểm chung của ba đường này ( hay trọng tâm của tam giác ) phải nằm bên trong tam giác đó M N P R Q Câu 7 : Chỉ có một , khi đó tam giác là tam giác cân không đều Có hai suy ra có ba , khi đó tam giác là tam giác đều * Giải bài tập : Bài 67 trang 87 a / Hai tam giác PMQ và PQR có : Chung đỉnh P Hai cạnh MQ và RQ cùng nằm trên một đường thẳng Nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ P . Mặt khác do Q là trọng tâm MR là đường trung tuyến nên : MQ = 2 RQ . Vậy : (2) (1) b / Tương tự (3) c / Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q , hai cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ Q hai cạnh RP , RN bằng nhau ,do đó A O B M x y z Từ (1) , (2) và (3) suy ra : Bài 68 trang 88 Gọi M là giao điểm của tia phân giác Oz và đường trung trực a của đoạn thẳng AB . Nếu OA = OB thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn điều a b P R M S O d c kiện của câu a Bài 69 trang 88 Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song với nhau thì chúng phải cắt nhau . Gọi giao điểm của chúng là O . Tam giác OQS có hai đường cao QP vàSR cắt nhau tại Mø . Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm nên đường cao thứ ba xuất phát từ đỉnh O của tam giác OQS đi qua M hay đường thẳng qua M Q d A B M N · vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm O của hai đường thẳng a và b Bài 70 trang 88 Vì M Ỵ d Þ MA = MB theo tính chất của đường trung trực của một đoạn thẳng ( định lý 1) Do đó : NB = NM + MB = NM + MA (1) Mặt khác theo bất đẳng thức tam giác Trong tam giác AMN ta có : NM + MA > NA Từ (1) và (2) suy ra : NA < NB b / Làm tương tự câu a , ta có : Nếu N' Ỵ PB thì LA = LB ( theo tính chất đường trung trực ) Nếu L Ỵ PB thì LA > LB ( theo câu b ) Vậy để LA < LB thì L phải thuộc PA Lưu ý : Với một điểm L của mặt phẳng , chỉ xãy ra một trong ba trường hợp hoặc L Ỵ d , hoặc L Ỵ PA, hoặc L Ỵ PB 4 / Dặn dò : Oân lại các bài tập để chuẩn bị kiểm tra chương III Xem lại các bài tập :24;26;28;42;44;47;52;59 Bài 68+69: ÔN TẬP THI HK II (theo đề cương ) Tuần: Từ ngày:...đến:. M nằm trên đường Trug trực của AB
Tài liệu đính kèm: