Giáo án Đại số 7 - Tiết 43: Bảng "tần số" các giá trị của dấu - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số 7 - Tiết 43: Bảng "tần số" các giá trị của dấu - Năm học 2012-2013

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn, có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

- Biết chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng cột.

2. Kỹ năng:

- Biết cách thu thập số liệu thống kê.

- Có kỹ năng tìm các giá trị khác nhau và tần số của chúng.

- Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

3. Thái độ:

- Tích cực,ham thích học bộ môn.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-GV:Bảng SLTK bảng 1(SGK-T4), Bảng phụ ghi số liệu Bảng 7, 8;9 và phần đóng

 khung.thước kẻ, phấn mầu.

-HS : Thước kẻ,bảng nhóm, bút dạ.

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 43: Bảng "tần số" các giá trị của dấu - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/01/2013.
 Ngày giảng: 09 /1/2013. Tiết 43 –$2: 
 bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn, có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng cột.
2. Kỹ năng:
- Biết cách thu thập số liệu thống kê.
- Có kỹ năng tìm các giá trị khác nhau và tần số của chúng.
- Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 
3. Thái độ:
- Tích cực,ham thích học bộ môn.
B. đồ dùng dạy học.
-GV:Bảng SLTK bảng 1(SGK-T4), Bảng phụ ghi số liệu Bảng 7, 8;9 và phần đóng 
 khung.thước kẻ, phấn mầu.
-HS : Thước kẻ,bảng nhóm, bút dạ.
C. Tổ chức giờ học.
HĐ GV
HĐ HS
*Khởi động.(7’).
?Thế nào là dấu hiệu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì?
Làm bài tập 2(HDVN-Tiết 42)
-Gọi h/s nhận xét
-G/v sửa sai, cho điểm
-Một HS lên bảng trả lời và làm BT.
Bài tập 2.
a. Dấu hiệu: Số h/s nam của 1 trường THCS, số gt của dấu hiệu là 12.
b. Các gtrị khác nhau là: 14; 16; 18; 19; 20; 25 và 27. 
Tần số tương ứng là 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách lập bảng "tần số"(15’).
-Mục tiêu: + Hiểu được bảng "tần số" là một hình thức thu gọn, có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu.
+ Biết cách lập bảng "tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 
-Đồ dùng:Bảng phụ(Bảng 7),Bảng 1.
-Cách tiến hành:(HĐ nhóm)
+GV Treo bảng 7- cho h/s quan sát
Y/C HS làm ?1 HĐN trong 4'
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
-Gọi đại diện các nhóm nêu nx 
-GV nxc và bổ sung thêm vào bên trái, bên phải của bảng như Bảng 8(Sgk-10)
+GV giới thiệu: Bảng vừa lập được là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay bảng "tần số".
-Cho hs quan sát bảng 1( SGK-4)
-Gọi 1 h/s lập bảng "tần số", các h/s khác làm ra vở nháp.
-Gọi h/s nhận xét, g/v sửa sai
Hoạt động 2: Chú ý (8’).
-Mục tiêu:Biết cách chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng cột.
-Cách tiến hành:HĐ cá nhân.
? Hãy chuyển B8 về dạng cột dọc?
-Các h/s khác làm ra vở nháp
-Gọi 1 h/s nhận xét, g/v sửa sai nếu có
? Tại sao phải chuyển bảng "Số liệu thống kê ban đầu" thành bảng "tần số"
-Cho h/s đọc chú ý (SGK-10)
*Tổng kết và hướng dẫn về nhà.(13’).
+Tổng kết:
-Gọi 1 h/s đọc phần đóng khung SGK-10
-Cho h/s làm bài tập 6(SGK-10)
-Gọi 1 h/s đọc bài tập
? dấu hiệu là gì?
? bảng "tần số"ntn? 
-Gọi hs lên bảng làm.
-Gọi 1 h/s nêu nhận xét
? Gọi h/s nhận xét BT? 
-G/v sửa sai, cho điểm
-G/v: Liên hệ thực tế, thực hiện KHH gia đình, mỗi gia đình chỉ nên có từ 1-2 con.Không nên có con nhiều vì..........
+Hướng dẫn về nhà:
-Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã chữa. 
-Làm bài tập 5; 7; 8( SGK-11+12) + Bài 4;5;6 (SBT)
- Giờ sau luyện tập .
1: Lập bảng "tần số"
?1 
Giátrị (x)
98
99
100
101
102
Tầnsố (n)
3
4
16
4
3
N=20
-Bảng trên là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay bảng "tần số".
-Một HS lên bảng lập bảng tần số từ bảng 1(SSGK-T4);Ta có:
Bảng 8
Gtrị x
28
30
35
50
Tsố n
2
8
7
3
N =20
2: Chú ý
-Từ bảng 8 ta có thể có bảng sau:
Bảng 9
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
-HS:Giúp chúng ta quan sát, nhận xét dễ dàng
*Chú ý (SGK-10)
-HS đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ (SGK-T10)
Bài 6(SGK-11)
a. Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình.
Bảng tần số
Gtrị x
0
1
2
3
4
Tsố n
2
4
17 
5
2
N=30
b. Nhận xét.
Số con của các gia đình trong thôn là từ 0->4 con.
Số gia đình có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất.
Số gia đình có 3 con trở lên chỉ chiếm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_43_bang_tan_so_cac_gia_tri_cua_dau_nam.doc