A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc bảng tần số là hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẳn bảng 1, bảng 7.
C. Tiến trỡnh dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-ghi bảng
Ngày soạn: 27/01/2006 Tiết: 43 BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ DẤU HIỆU A. Mục tiêu: - Hiểu được bảng tần số là hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét. B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẳn bảng 1, bảng 7. C. Tiến trỡnh dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-ghi bảng Hoạt động 2: 1. Lập bảng "Tần số" - GV: Cho HS từ bảng 1, lập bảng “tần số”. Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (x) 2 8 7 3 N=20 Hoạt động 3: 2. Chú ý - GV: Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” thành bảng “dọc” Giá trị (x) Tần số (x) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 - GV: Từ bảng 9, em có nhận xét gì? Bảng 9 + HS trả lời: - Tuy số giá trị là 20 nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28, 30, 35, 50. - Chỉ có hai lớp tròng 28 cây, song lại có 8 lớp trồng 30 cây. - Số cây trồng chủ yếu là 30 hoặc 35 Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập Bài 6/11SGK HS trả lời: a, Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. Số con mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số (x) 2 4 17 5 2 N=30 b, Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0à4. - Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 16,7%. Bài 7/11 SGK: a, Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân b, Bảng tần số: Tuổi nghề của mỗi công nhân (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 20 * Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là 1 (năm) - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. - Giá trị tần số lớn nhất là 4. - Các giá trị không thuộc chủ yếu ở khoảng nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các ví dụ. - Giải bài tập 8, 9/12 SGK Ngày soạn: Tiết: 44 luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. B. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị các bài tập ra về nhà. C. Tiến trình Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (06 phút) Giải bài tập 8/12 SGK: a, Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b, Bảng “tần số” Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (x) 3 9 10 8 N=30 * Nhận xét: - Điểm số thấp nhất: 7 - Điểm số cao nhất: 10. - Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 9/12 SGK: - Nêu dấu hiệu? a, Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh (đỉnh theo phút) số các giá trị là 35. - Lập bảng “tần số” b, Bảng “tần số” T.gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (x) 1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35 - Nêu nhận xét? * Nhận xét: - Thời gian giải bài toán nhanh nhất là: 3’ - Thời gian giải bài toán chậm nhất là: 10’ - Số bạn giải bài toán từ 7 à 10’ chiế, tỉ lệ cao. Bài 7/4 SBT: Cho bảng “tần số” G.trị (x) 110 115 120 125 130 Tần số (x) 4 7 9 8 2 N=30 Từ bảng này hãy viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu. 110 110 110 110 115 115 115 115 115 115 115 120 120 120 120 120 120 120 120 120 125 125 125 125 125 125 125 125 130 130 Hoạt động 3: Dặn dò Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 5,6/4 SBT. Ngày soạn: Tiết: 45 biểu đồ A. Mục tiêu: HS cần đạt được: - Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu dồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” - Biết cách “đọc” các biểu đồ đơn giản. B. chuẩn bị: Hình 2. C. tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giải bài 6/4 SBT. ? Hoạt động 2: 1. Biểu đồ đoạn thẳng. - GV cho HS làm - GV hỏi: Tại sao biểu đồ vừa vẽ là biểu đồ đoạn thẳng. HS lần lượt lên bảng thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi. Hoạt động 3: 2. Chú ý - GV giới thiệu: trong thực tế người ta còn dùng biểu đồ hình chữ nhật (như hình 2). - GV: đọc biểu đồ ở hình 2 - HS đọc biểu đồ ở hình 2. Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố Bài 10/14 HS trả lời: a, Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra Toán (HKI) của học sinh lớp 7C Số các giá trị là 50. b, Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Xem kĩ lại các biểu đồ trong bài học, đọc và hiểu. - Làm các bài tập 11, 12, 13/14-15 SGK. Ngày soạn: 2/2 Tiết: 46 luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại cách dựng biểu đồ đoạn thẳng, “đọc” biểu đồ đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng trình bày, vẽ biểu đồ, đọc biểu đồ. B. Chuẩn bị: Hình 3 c. Tiến trình Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút) Giải bài 11/14 SGK. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 12/12 SGK a, Bảng “tần số” Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (x) 1 3 1 1 2 1 2 1 N= 12 b, Biểu đồ đoạn thẳng. n 3 2 1 0 17 18 20 25 28 30 31 32 - Bài 13/15 SGK a, 16 triệu người. b, 78 năm c, 32 triệu người. Bài 10/5 SBT a, Mỗi đôi phải đá 18 trận trong suốt mùa giải. b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. n 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 x c, Có hai trận đội đó không ghi được bàn thắng. Không thể nói đội này đã thắng 16 trận được. Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Xem kĩ các biểu đồ đã vẽ. - Làm bài tập 8, 9.5 SBT. Ngày soạn: 10/02 Tiết: 47 số trung bình cộng A. Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Biết cách tinh trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. B. Chuẩn bị: - Bảng 19, 21. C. Tiến trình Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra Tính số trung bình cộng của các số: 4, 7, 5, 6, 8? Đặt vấn đề: Nếu tính số trung bình cộng của một dãy nhiều số, trong đó có những số được lặp lại thì ta làm cách nào cho nhanh? Hoạt động 2: 2. Số trung bình cộng của một dấu hiệu. - GV cho HS làm - GV: Có nhận xét gì về dãy số đã cho? Rồi dẫn dắt cách làm như SGK. - Dựa vào VD trên để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ta làm thế nào? Sau đó GV dẫn dắt đến công thức. ?4 ?3 Để củng cố Gv cho HS làm + HS: - Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. - Để tính điểm trung bình cộng của cả lớp ta lấy tổng số điểm chia cho 40 bạn. - HS theo sự hướng dẫn của GV đi tìm cách tính x. n rồi tính trung bình cộng. Trong đó: x1, x2, x3,....xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n1, n2, n3,....nk là k tần số tương ứng. N là số các giá trị Hoạt động 3: 2. ý nghĩa của số trung bình cộng - GV nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. - Có dãy số 4000, 1000, 500, 100 có thể lấy số trung bình cộng. làm đại diện cho X được không? Vì sao? - HS đọc ý nghĩa trong SGK. - HS đọc chú ý trong SGK. Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu Xem bảng 22 cho biết cỡ dép nào bán được nhiều nhất "? (giá trị nào có tần số lớn nhất). Vậy mốt làm gì? - Số 39 có tần số lớn nhất. - HS trả lời như SGK. Hoạt động 5: Củng cố Giải bài 14/20 SGK Đáp số: Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà Học lí thuyết, làm bài tập 15, 16, 17, 18/20- 21 SGK. Ngày soạn: 14/2 Tiết: 48 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. - Rèn luyện kĩ năng tính toán: tính chính xác, nhanh gọn. B. Chuẩn bị: HS đã ôn tập công thức tính số trung bình cộng, và biết khái niệm, mốt một giá trị C. Tiến trình Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra GV cho HS giải bài 15/20 SGK HS trả lời: a, Dấu hiệu ở đây là “Tuổi thọ” của bóng đèn. Có giá trị 50. b, giờ. c, M0 = 1180 giờ. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 16/20 SGK. - Bài 17/20 SGK: - HS trả lời. Không nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn. - HS tìm số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. (phút) M0 =8. - Bài 18/21 SGK Chiều cao (xếp theo khoảng) Số trung bình Tần số (x) Các tích 105 105 1 105 110 - 120 115 7 121 - 131 35 132 - 142 45 143 - 153 11 155 1 N =100 (cm) - Bài 19/21 SGK - HS tính được Hoạt động 3 Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc cộng tính tính số trung bình cộng. - Trả lời câu hổi ôn tập Chương III. - Làm bài tập 20, 21.23 SGK; 11, 12, 13, 14/ SBT. Ngày soạn: 16/2 Tiết: 49 ôn tập chương iii A. Mục tiêu: - Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong chương. - Luyện tập một số dạng toán cơ bảng của Chương. B. Tiến trình Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (18 phút) - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kĩ năng cần thiết trong Chương, có thể theo bảng sau. Điều tra về 1 dấu hiệu Thu nhập số liệu thống kê Bảng "Tần số" Biểu đồ Số trung bình cộng, một của dấu hiệu ý nghĩa của thống kê trong đời sống Lập bảng số liệu ban đầu. Tìm các giá trị khác nhau. Tìm tần số mỗi giá trị Hoạt động 2: Ôn tập bài tập (25 phút) - Bài 20/23 SGK: - GV hỏi: đề bài yêu cầu gì? - HS: đề bài yêu cầu: - Lập bảng tần số. - Dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Tìm số trung bình cộng. Năng suất Tần số Các tính 20 1 20 25 3 75 30 7 210 35 9 315 40 6 240 45 4 180 50 1 50 31 1090 n 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 20 25 30 35 40 45 50 x Bài tập trắc nghiệm: GV đưa đề toán lên màn hình: Điểm kiểm tra Toán của một lớp 7 ghi trung bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a. Tổng các tần số của các dấu hiệu: A. 9 B. 45 C. 5 Kết quả: a, B.45 b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là: A. 10 B. 9 C.45 Kết quả: b, B. 9 c, Tần số học sinh có điểm 5 là: Kết quả: c, A. 10 d, Mốt của dấu hiệu là: A. 10 B. 5 C.8 Kết quả: d, B. 5 Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) Ôn lí thuyết, bài tập, tiết sau kiểm tra. Ngày soạn: 19/02 Tiết: 50 kiểm tra A. Mục tiêu: - Kiểm tra việc tạp của học sinh trong chương II, từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy - học trong thời gian tới. - Rèn luyện kĩ năng giải toán: so sánh, khái quát hoá, tổng hợp phân tích. B. Đề bài: Đề A: Câu 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm bài được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 9 8 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a. Dấu hiệu ở đây là gì? (1đ) b. Lập bảng “tần số” và nhận xét. (3đ) c, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. (2đ) d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (2đ) Câu 2: Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số? (2đ) Đề B: Câu 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? (2đ) Câu 2: Điểm kiểm tra Toán (1tiết) của học sinh lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng như sau: 2 3 6 7 4 7 5 8 5 6 7 8 9 1 7 8 8 7 8 7 4 9 6 9 8 6 4 8 6 5 7 6 7 4 2 a. Dấu hiệu ở đây là gì? (1đ) b. Lập bảng “tần số” và nhận xét. (3đ) c, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. (2đ) d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (2đ)
Tài liệu đính kèm: