Giáo án Đại số 7 - Tiết 44 đến 70

Giáo án Đại số 7 - Tiết 44 đến 70

 Tiết 45: BIểU Đồ

I. Mục tiêu

1.Kiến thức+Nhận biết đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng.

 +Thực hiện dựng đợc biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số theo thời gian ( là dãy các số liệu gắn với một hiện tợng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau).

2.Kĩ năng+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận dạng, phân tích.

 +Vận dụng các kiến thức về toạ độ để dựng biểu đồ. Kĩ năng đọc

3.Thái độ.+ Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.

 II. Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên.+ SGK, bảng phụ bài tập

2.Học sinh. + SGK; SBT; bảng nhóm; bút dạ; thớc thẳng.

 III. Phơng pháp+Phát vấn ,đàm thoại ,vấn đáp gợi mở

IV. Tổ chức giờ học

1. Khởi động:(6phút)

*Mục tiêu:Kiểm tra hình thành kiến thức mới.

*Đồ dùng.Bảng phụ.

*Cách tiến hành

GV:Treo bảng phụ bảng 1(sgk-t4).Từ bảng 1 hãy lập bảng tần số?

GT 28 30 35 50

TS 2 8 7 3 N=20

HS:lên bảng thực hiện lập bảng.

 

doc 56 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 44 đến 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/01/2010
Ngày giảng:15/01/2010 
 Tiết 44: LUYệN TậP
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức+Củng cố các kiến thức về khái niệm giá trị của dấu hiệu, tần số tương ứng.
2.Kĩ năng+Rèn kĩ năng lập bảng “tần số” và phân tích, nhận xét các số liệu trong bảng.
3.Thái độ.+ Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để có thái độ ham thích học toán.
 II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên.+ SGK, bảng phụ; phấn màu; thước thẳng có chia khoảng..	
2.Học sinh. + SGK; bảng nhóm; bút dạ; thước thẳng; ...
 III. Phương pháp+Vấn đáp ,gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:(10phút)
*Mục tiêu:Kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh.
*Đồ dùng.Bảng phụ,thước thẳng có chia khoảng.
*Cách tiến hành
+ GV: Nêu y/c kiểm tra:
? HS1: Chữa bài tập 6(sgk-t11)
?HS2: Chữa bài tập 7(sgk-t11)
+ GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm HS.
2. Tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ1:Chữa bài tập về nhà (15 phút)
*Mục tiêu: +Củng cố các kiến thức về khái niệm giá trị của dấu hiệu, tần số tương ứng.
 +Rèn kĩ năng lập bảng “tần số” và phân tích, nhận xét các số liệu trong bảng.
*Đồ dùng. Phấn màu; thước thẳng có chia khoảng ,bảng phụ..
*Cách tiến hành
+ GV y/c HS làm bài 8/SGK.
? Dấu hiệu là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị?
? Lập bảng tần số?
? Từ bảng tần số em hãy rút ra nhận xét?
+ Y/c HS lên bảng trình bày.
+ GV nhận xét.
+ HS đọc bài 2/SGK.
+ Từng HS trả lời các câu hỏi của GV. 
Bài tập 8( SGK/12)
a)Dấu hiệu: Điểm số đặt dược của mỗi lần bắn.
+ Xạ thủ đã bắn 30phát.
b) Bảng tần số.
Điểm
7
8
9
10
t/số
3
9
10
8
N=30
* Nhận xét:
+ Điểm số thấp nhất: 7
+ Điểm số thấp nhất: 10
+ Số điểm 8 và điểm 9 đạt tỉ lệ cao: 19/30
HĐ2:Chữa bài tập tại lớp (15phút)
*Mục tiêu: +Củng cố các kiến thức về khái niệm giá trị của dấu hiệu, tần số tương ứng.
 +Rèn kĩ năng lập bảng “tần số” và phân tích, nhận xét các số liệu trong bảng.
*Đồ dùng. Phấn màu; thước thẳng có chia khoảng ,bảng phụ..
*Cách tiến hành
+ GV Yêu cầu HS làm bài 9/SGK.
+ Gọi HS lên bảng trình bày bài tập 9.
+ GV cho HS dưới lớp nhận xét. 
+ GV nhận xét chốt lại các k/n.
+ 1 HS lên bảng trình bày bài tập 9.
+ HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 8( SGK/12)
a)Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS.
+ Số các giá trị: 35
b) Bảng tần số.
Điểm
3
4
5
6
7
t/số
1
3
3
4
5
Điểm
8
9
10
t/số
11
3
5
N=30
* Nhận xét:
+ Thời gian giải một bài toán nhanh nhất: 3 phút.
+ Thời gian giải một bài toán chậm nhất: 10 phút.
+ Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút đạt tỉ lệ cao.
*Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (5phút)
*Tổng kết:+ GV củng cố hệ thống lại các kiến thức ban đầu về thống kê. 
*HDVN: + Học bài: Ôn lại k/n về dấu hiệu, đơn vị, giá trị dấu hiệu;
tần số của giá trị, bảng “tần số”
 + Xem lại các bài tập trên.
 + Làm các bài tập 4, 5, 6/SBT.
 Xem trước bài “Biểu đồ”
 -----------------------------------
Ngày soạn:18/01/2010
Ngày giảng:20/01/2010 
 Tiết 45: BIểU Đồ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức+Nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
 +Thực hiện dựng được biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số theo thời gian ( là dãy các số liệu gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau).
2.Kĩ năng+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận dạng, phân tích.
 +Vận dụng các kiến thức về toạ độ để dựng biểu đồ. Kĩ năng đọc
3.Thái độ.+ Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
 II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên.+ SGK, bảng phụ bài tập 	
2.Học sinh. + SGK; SBT; bảng nhóm; bút dạ; thước thẳng...
 III. Phương pháp+Phát vấn ,đàm thoại ,vấn đáp gợi mở
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:(6phút)
*Mục tiêu:Kiểm tra hình thành kiến thức mới.
*Đồ dùng.Bảng phụ.
*Cách tiến hành
GV:Treo bảng phụ bảng 1(sgk-t4).Từ bảng 1 hãy lập bảng tần số?
GT
28
30
35
50
TS
2
8
7
3
N=20
HS:lên bảng thực hiện lập bảng.
GV:Làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ ta vào bài hôm nay. 
2. Tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ1: Biểu đồ đoạn thẳng. (25phút)
*Mục tiêu: +Nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
 +Thực hiện dựng được biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số theo thời gian ( là dãy các số liệu gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau).
*Đồ dùng.Bảng phụ.
*Cách tiến hành
+ GV ve sẵn ra bảng phụ một số loại biểu đồ, cho HS quan sát.
+ GV ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị của dấu hiệu bằng bảng “tần số”, người ta còn sử dụng biểu đồ. Biểu đồ có một số ưu điểm: dễ thấy, cho một số hình ảnh dễ nhớ,...
+ GV để dựng được biểu đồ cần phải lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
+ GV treo bảng “tần số” lập được từ bảng 1.
+ Y/c HS thực hiện ?/SGK.
+ GV hướng dẫn HS tự dựng biểu đồ theo SGK.
+ GV tổng kết quy trình chung về vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 
- Lập bảng “tần số”
- Dựng các trục toạ độ.
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng.
- Vẽ các đoạn thẳng.
+ GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng của bài tập 8/SGK/12.
+ GV nhận xét
+ HS quan sát một số loại biểu đồ. 
+ Nghe GV trình bày.
+ HS làm ?/SGK
+ HS tự dựng biểu đồ theo SGK.
+ Nêu quy trình
vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 
+ HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng của bài tập 8/SGK/12
Biểu đồ đoạn thẳng.
?
GT
28
30
35
50
TS
2
8
7
3
N=20
* Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số trên.
n
8
7
3
2 x
0 28 30 35 50
HĐ2: Chú ý(10 phút)
*Mục tiêu:Phát biểu được chú ý 
*Đồ dùng.Bảng phụ.
*Cách tiến hành
+ GV giới thiệu chú ý SGK:
+ Khi thay thế các đoạn thẳng bởi một hình chữ nhật thì ta có biểu đồ hình chữ nhật ( lưu ý là đáy dưới của hình chữ nhật nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm).
+ GV vẽ lên bảng phụ H2 và nối các trung điểm các đáy của hình chữ nhật y/c HS nhận xét:
? Nhận xét gì về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng?
+ GV giới thiệu thêm về tần suất và biểu đồ hình quạt ở mục “có thể em chưa biết”.
+ GV chốt lại nhấn mạnh ý nghĩa của biểu đồ và quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
+ Nghe GV giới thiệu.
+ HS nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng.
+ HS tìm hiểu thêm về tần suất và biểu đồ hình quạt ở mục “có thể em chưa biết”.
2. Chú ý.
( SGK/13)
*Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.(4 phút)
*Tổng kết:+GV hệ thống kiến thức của bài.
*HDVN: + Học bài: ý nghĩa của biểu đồ và quy trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 + Làm các bài tập 10; 11;12/SGK.
Giờ sau luyện tập.
 ------------------------------------
Ngày soạn:20/01/2010
Ngày giảng:22/01/2010 
 Tiết 46: LUYệN TậP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức+ Tiếp tục củng cố cho HS về cách lập bảng “tần số” và cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 2.Kĩ năng+ Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
3.Thái độ.+ Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để có thái độ ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên.+ SGK, bảng phụ; phấn màu; thước thẳng có chia khoảng.	
2.Học sinh. + SGK; bảng nhóm; bút dạ; thước thẳng; ...
 III. Phương pháp +Phát vấn đàm thoại,vấn đáp gợi mở.
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:(10phút)
*Mục tiêu:Kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh.
*Cách tiến hành+ GV: Nêu y/c kiểm tra:
? HS1: Chữa bài tập 10.
?HS2: Chữa bài tập 11.
+ GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm HS.
2. Tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ1Chữa bài tạp về nhà.(15 phút)
*Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS về cách lập bảng “tần số” và cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
*Đồ dùng.Thước thẳng có chia khoảng.
*Cách tiến hành
+ GV y/c HS làm bài 12/SGK.
? Nhắc lại cách lập bảng tần số?
? Lập bảng tần số?
? Từ bảng tần số em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
+ Y/c từng HS lên bảng trình bày.
+ GV nhận xét.
+ GV Yêu cầu HS làm bài 12/SGK.
? Y/c 1HS lên bảng lập bảng tần số?
? Từ bảng tần số em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng?
+ Y/c từng HS lên bảng trình bày.
+ GV nhận xét.
+ HS đọc bài 12/SGK.
+ HS trả lời câu hỏi của GV. 
+ 1HS lên bảng lập bảng tần số.
+ HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
+ HS nhận xét.
+ HS làm bài tập 12.
+ 1HS lên bảng lập bảng tần số.
+ HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
+ HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 12( SGK/14)
a) Bảng tần số.
X
0
1
2
3
4
n
2
4
17
5
2
N= 30
b) Biểu đồ đoạn thẳng.
 n
 17
 5
 4
 2
 O 1 2 3 4 x
Bài tập 12( SGK/15)
a) Bảng tần số.
X
17
18
20
25
n
1
3
1
1
28
30
31
32
2
1
2
1
N =
12
b) Biểu đồ đoạn thẳng.
n
3
2
1
 x
O 17 18 20 25 28 30 31 32
HĐ2:Chữa bai tập tại lớp. (15phút)
*Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho HS về cách lập bảng “tần số” và cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
*Đồ dùng.Thước thẳng có chia khoảng.
*Cách tiến hành
+ Y/c HS làm bài tập 13/SGK.
+ GV treo bảng phụ H3 biểu đồ dân số VN trong TK XX.
+ Y/c HS quan sát biểu đồ lần lượt trả lời các câu hỏi của bài 13/SGK.
+ HS quan sát biểu đồ lần lượt trả lời các câu hỏi của bài 13/SGK.
Bài 13 ( 15/SGK)
16 triệu người.
78 năm.
22 triệu người.
*Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.(5 phút)
*Tổng kết:+ Ôn lại k/n về tần số của giá trị, bảng “tần
 +Cách lập biểu đồ đoạn thẳng, ý nghĩa của biểu đồ.
 + Xem lại các bài tập trên.
 *HDVN: Làm các bài tập 8,9/SBT
 Xem trước bài Số trung bình cộng.
 ---------------------------------
Ngày soạn:13/01/2010
Ngày giảng:25/01/2010 
 Tiết 47: Số TRUNG BìNH CộNG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức+Tính được số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập.
 +Sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những giá trị cùng loại. 
 +Tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
 2.Kĩ năng+ Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận dạng, phân tích, tính toán.
3.Thái độ.+Tuân thủ hợp tác trong công việc. 
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên.+ SGK, bảng phụ bài tập 	
2.Học sinh. + SGK; SBT; bảng nhóm; bút dạ; thước thẳng...
 III. Phương pháp+phát vấn đàm thoại,vấn đáp gợi mở.
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:(3phút)
*Mục tiêu:Hình thành kiến thức mới.
*Cách tiến hành+ GV đvđ như SGK để dẫn dắt vào bài.
2. Tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ1: Số trung bình cộng của dấu hiệu. (20phút)
*Mục tiêu: +Tính được số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập.
*Đồ dùng.Bảng phụ.
*Cách tiến hành
+ GV nêu vđ: Hai lớp học toán với cùng một GV dạy cùng làm một bài kiểm tra, sau khi có kết quả muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải làm ntn? 
? Hãy tính số trung bình cộng của 2 số 7 & 12?
 của 3 số 9,15,18
+ GV chốt lại cách tính số trung bình.
+ GV gt bài toán SGK.
+ Y/c HS đọc và trả lời ?1.
+ Y/c HS thực hiện tiếp ?2.
+ GV y/c HS tính và đọc kết quả.
+ GV gt cách lập bảng tần số ... m của P(x) vì
P(0)= 05+7.04-9.03+02-.0=0
x=0 không phải là nghiệm của đt
HĐ3: ( phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà.
*Tổng kết1. Ôn tập chương 4 tiếp
2. BT 63+64/50 + 55 à 57 SBT
3. Giờ sau kiểm tra 15'
4. Ôn tập phần số hữu tỉ, số thực Tập 1-SGK toán 7
*HDVN: 
-------------------------------
Tiết 65: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỷ, số thực, tỷ lệ thức.
- Làm được các bài tập vận dụng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, giải bài toán về chia tỷ lệ.
3. Thái độ: 
- Ôn tập, luyện tập chuẩn bị cho thi cuối năm.
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, phấn mầu, compa.
Hs: Thước kẻ, bảng phụ, compa; Ôn tập chương 1
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, thông báo,
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:(3phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành? 
2. Tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ1: (15 phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
HĐ1: Ôn tập về số hữu tỷ, số thực.
1. Thế nào là số hữu tỷ? Cho VD?
Khi viết dd số thập phân, số HT được biểu diễn ntn?
Thế nào là số vô tỷ? cho VD?
Số thực là gì?
2. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định ntn?
Cho h/s làm các BT sau:
1. Với giá trị nào của x thì ta có:
a. +x =0
b. x + =2x
c. 2+=5
Gọi 3 h/s lên bảng giải
Gọi h/s nhận xét
G/v sửa sai, chốt kiến thức
Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính?
?Nêu cách đổi số TP ra phân số
VD: 
Gọi 2 h/s lên bảng làm BT 2
Gọi 2 h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm; chốt kiến thức: Các phép tính về số hữu tỷ
Cho h/s chép bài tập
G/v gợi ý cho h/s so sánh 2 bậc bằng cách so sánh 2 số bị trừ và hai số trừ
1. Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng với a,bẻZ; bạ0
VD: ; ..
Mỗi số hữu tỷ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
VD: 
Số vô tỷ là số viết được dd số thập phân vô hạn không tuần hoàn
VD: =1,4142135623
Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực.
QẩI =R
2. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ
 x nếu x ³ 0
 -x nếu x<0
Bài 1: tìm x
a. +x =0 
=> = -x => x Ê 0
b. x + =2x => =2x-x 
=> =x => x ³ 0
c. 2+=5 => =5-2
=> =3
+ 3x -1 =3 + 3x- 1 =-3
x = 4/3 x = -2/3
Bài2: Thực hiện phép tính sau:
a. 
b.
Bài 3: so sánh
- và 6 - 
Ta có: > => > 6
Và < 
Vậy -> 6-
HĐ2: ( phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
HĐ2: Ôn tập về tỷ lệ thức, chia tỷ lệ
3. Tỷ lệ thức là gì
? Hãy nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức?
 Hãy viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau Bài 
Bài tập: Từ tỷ lệ thức 
(aạc; bạ±d) hãy rút ra TLT:
Gọi 1 h/s đọc bài tập
Gọi 1 h/s lên bảng giải
Gọi h/s nhận xét
3. Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số
Trong tỷ lệ thức, tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ.
Nếu thì ad =bc
4:
Từ: 
Từ: 
Hoán vị hai trung tỷ ta có
Bài 5 (Bài 4/89)
Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là a,b,c (triệu đồng)
Ta có: và a+b+c = 560
Ta có: 
Từ =40 => a=2.40 = 80 (tr.đồng)
 =40 => b=5.40 =200 (tr.đồng)
 =40 =>c=7.40 =280 (tr.đồng)
Vậy số tiền lãi của ba đơn vị được chia là 80 triệu đồng; 200 triệu đồng; 280 triệu đồng.
HĐ3: ( phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà.
*Tổng kết1. Ôn tập và xem lại các BT về số hữu tỷ và tỷ lệ thức
2. Ôn tập tiếp về hàm số; đồ thị hàm số.
3. Làm BT 7à13/90+91 SGK tập 2
4. Giờ sau ôn tập tiếp
*HDVN: 
----------------------------
Tiết 68: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về hàm số và đồ thị; thống kê và miêu tả.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài tập về đồ thị hàm số y =ax với aạ0
- Rèn kỹ năng nhận biết các k/n cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xđ chúng.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong ôn tập và làm bài tập.
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, phấn mầu, compa.
Hs: Thước kẻ, bảng phụ, compa; Ôn tập chương 2 và 3
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, thông báo,
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:(3phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành? 
2. Tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ1: (15 phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
HĐ1: Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số
4. Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x? cho VD
Khi nào đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x?
5. Đồ thị hàm số y=ax (aạ0) có dạng như thế nào?
Cho h/s làm BT 6;7/63 (SBT)
HĐN: N1;3 bài 6;
 N2;4 bài 7 trong 6'
Các nhóm làm việc
Các nhóm treo bảng
Đại diện nhóm 1 trình bày bài 6; nhóm 4 trình bày bài 7
Các nhóm 2;3 bổ xung
G/v nhận xét, cho điểm nhóm
4. Đại lượng y TLT với đại lượng x theo công thức y=kx (kạ0)
y=40x
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =a/x hay x.y = a (aạ0) thì y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
5. Đồ thị hàm số y=ax (aạ0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài 6/63 SBT
Đường thẳng 0A là đồ thị của hàm số có dạng y=ax (aạ0) vì đường thẳng đi qua A(1;2) => x=1; y=2
Ta có 2 =a.1 => a=2
Vậy đường thẳng 0A là đồ thị của hàm số y=2x
Bài số 7/63 (SBT)
a. y =-1,5x M(2;-3)
b. f(-2) =3
f(1) =1,5
HĐ2: ( phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
HĐ2: Ôn tập về thống kê.
?Để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đó (VD: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được ntn?
? Trên thực tế, người ta dùng biểu đồ để làm gì
Cho h/s làm bài tập 7/89, 90
Yêu cầu h/s đọc biểu đồ ?
Cho h/s làm bài 8/90
Gọi 1 h/s đọc ND bài tập
Gọi 1 h/s trả lời phần a
Lập bảng tần số 2 cột
Các h/s khác làm và nhận xét
Gọi 1 h/s trả lời phần b
?Mốt của dấu hiệu là gì?
gọi HS3 tính cột các tích và số trung bình cộng của dấu hiệu.
Số TBC của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
? Khi nào không nên lấy số TBC làm đại diện cho dấu hiệu đó
6. Để tiến hành điều tra 1 vấn đề nào đó em phải:
- Thu thập các số liệu thống kê
- Lập bảng số liệu ban đầu.
- Lập bảng "tần số"
- Tính số TBC của dấu hiệu và rút ra nhận xét
Dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số
Bài 7/89
a. Tỷ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên đi học tiểu học là 92,29%
Vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học tiểu học là 87,81%
b. Vùng có trẻ em đi học tiểu học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76%); thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long
Bài 8/90
a. Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa ruộng (tính theo tạ/ha)
Lập bảng "tần số"
SL(x)
Tạ/ha
Tần số (n)
Các tích (x,n)
31
10
310
34
20
680
35
30
1050
36
15
540
38
10
380
40
10
400
42
5
210
44
20
880
N=120
4450
b. Mốt của dấu hiệu là 35 tạ/ha
Số TBC thường dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau
HĐ3: ( phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
*Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà.
*Tổng kết1. Ôn tập chương 4
2. BT 9à13/90
4. Ôn tập thật kỹ kiến thức Chương 1;2;3 Giờ sau ôn tập tiếp
*HDVN: 
--------------------------------
Tiết 69: ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về biểu thức đại số.
- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng cộng trừ, nhân đơn thức, cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
Gv: Thước kẻ, phấn mầu, compa.
Hs: Thước kẻ, bảng phụ, compa; Ôn tập câu 6à10
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, thông báo,
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động:(3phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành? 
2. Tiến hành
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ1: (15 phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
HĐ1: Ôn tập về biểu thức đại số.
Cho h/s làm BT trong các BTĐS sau
2xy2; 3x3+x2y2-5y; -y2x; -2; 0; x;
4x5 - 3x3+2; 3xy; 2y; ; 
Hãy cho biết:
a. Những bt nào là đơn thức, tìm những đơn thức đồng dạng.
b. Những bt nào là đa thức mà không phải là đơn thức. Tìm bậc của đa thức.
Trong khi làm bt xen kẽ câu hỏi
?Thế nào là đơn thức
?Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
1.Thế nào là đa thức? Cách xác định bậc của đa thức
2. Thế nào là nghiệm của 1 đa thức
3. Cộng trừ đa thức ntn?
 Cộng trừ đa thức 1 biến?
Bài tập 1:
a. Biểu thức là đơn thức là:
2xy2; -y2x; -2; 0; x;3xy; 2y; 
Những đơn thức đồng dạng là:
3xy.2y = 6xy2 ; 2xy2; -y2x; -2; 
b. Biểu thức là đa thức
3x3+x2y2-5y đt bậc 4
4x5 - 3x3+2 đt bậc 5
HĐ2: ( phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
HĐ2: Bài tập
Bài 2: Cho các đa thức
A= x2 -2x -y2 + 3y -1
B = -2x2 + 3y2 -5x + y + 3
a. Tính A+B cho x=2; y=-1
Cho h/s làm bài 11/91
Gọi 2 h/s lên bảng giải
Các h/s khác làm vào vở
Gọi 2 h/s nhận xét, g/v sửa sai, cho điểm
? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức f(x)?
Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 12,13/91
Các h/s khác làm vào vở
Gọi 3 h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
Bài 2:
a. Tính A+B
A+B = (x2 -2x -y2 + 3y -1)+ (-2x2 + 3y2 -5x + y + 3)
= x2 -2x -y2 + 3y - 1 - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 =(x2-2x2) + (-2x-5x) + (-y2 + 3y2) + (3y+y) + (-1+3)
= -x2+ -7x + 2y2+ 4x +2
Tại x =2; y=-1
A+B =-22 -7.2 +2.(-1)2 + 4.(-1)+2
= -4-14 + 2 -4 + 2 = -18
b. A-B = (x2 -2x -y2 + 3y -1)- (-2x2 + 3y2 -5x + y + 3) = x2 -2x -y2 + 3y -1 + 2x2 - 3y2 +5x - y - 3 = (x2+2x2) + 
(-2x+5x) + (-y2 - 3y2) + (3y-y) +
(-1-3) = 3x2+3x -4y2 + 2y -4
Tại x=-2; y=1
A-B =3.(-2)2 + 3(-2) -4.12 + 2.1 - 4
= 12 -6 - 4 + 2 - 4 = 0
Bài 11/91: Tìm x biết
a. (2x-3) - (x-5) = (x+2)- (x-1)
=> 2x - 3 - x + 5 = x +2 - x + 1
=> x = 2+1+3-5 => x =1
b. 2(x-1) - 5(x+2) = -10
=> 2x - 2 - 5x - 10 = -10
=> 2x - 5x = -10 + 10 + 2
=> -3x =2 => x = -2/3
Bài 12/91 Với x =
P() = a. + 5-3 = 0
=> a = 3 - =>a=
a= : = . =2
Bài 13/91
a. P(x) = 3-2x = 0 ú-2x = -3 
=> x =3/2 Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x =3/2
b. Đa thức Q(x) =x2 +2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 với mọi x
=> Q(x) =x2 + 2 >0 với mọi x
HĐ3: ( phút)
*Mục tiêu:
*Đồ dùng.
*Cách tiến hành
*Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.
*Tổng kết1. Ôn tập toàn bộ chương trình đại 7
2. Xem lại bài tập đã chữa; Làm BT 9;10/90 + SBT
3. Thi học kỳ 2 Đại, Hình
*HDVN: 
Kiểm tra cuối năm
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản về đại số và hình học trong chương trình toán 7.
- Các kiến thức: thống kê mô tả, biểu thức đại số, chứng minh tam giác bằng nhau, hai đt vuông góc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán, thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày chứng minh hình học.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
B. nội dung kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_44_den_70.doc