Tiết 45: Biểu đồ
I) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
- Học sinh biết đọc các biểu đồ đơn giản và biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số ”.
II) Chuẩn bị:
Gv: vẽ biểu đồ đoạn thẳng vào giấy khổ lớn
HS: Chuẩn bị 1 số biểu đồ từ các loại sách báo.
III) Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra: ? Lập bảng tần số bảng 13(SGK)
Tiết 45: Biểu đồ Ngày soạn:6-2-2008 I) Mục tiêu: - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Học sinh biết đọc các biểu đồ đơn giản và biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số ”. II) Chuẩn bị: Gv: vẽ biểu đồ đoạn thẳng vào giấy khổ lớn HS: Chuẩn bị 1 số biểu đồ từ các loại sách báo. III) Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: ? Lập bảng tần số bảng 13(SGK) 2. Bài mới: HĐ: GV Gv: Đưa biểu đồ vẽ sẵn Gv: Giới thiệu cách dựng (GV giới thiệu như SGK) ? Qua cách dựng em hãy nêu các bước? -GV(giới thiệu) biểu đồ mà chúng ta vừa dựng gọi là biểu đồ đoạn thẳng. Gv: Cho học sinh làm bài tập 10 GV theo dõi hướng dẫn HS Gv(giới thiệu )Người ta còn có cách dựng biểu đồ bằng hình chữ nhật. ? em có nhận xét gì về tình hình tăng giảm, của diện tích rừng bị phá? 180 180 720 1620 900 Gv: cho HS bài đọc thêm Gv: Giới thiệu nhanh về tần suất và biểu đồ hình quạt. HS 1)Biểu đồ đoạn thẳng: -HS nêu ba bướcdựng biểu đồ đoạn thẳng. - Dựng các trục tọa độ - Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong bảng - Vẽ các đoạn thẳng Hs: Cả lớp làm bài tập 10SGK 2)Biểu đồ hình chữ nhật 3)Biểu đồ hình quạt Kết quả phân loại học tập của học sinh khối 7 Loại Giỏi Khá trung bình Yếu Kém Tỉ số % 5 25 45 20 5 Biểu đồ biểu diễn IV- Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập 11, 12, 13 SGK V-Rút kinh nghiệm Tiết 46: Luyện tập Ngày soạn:6-2-2008 I. Mục tiêu: - HS “đọc” thông thạo biểu đồ trong một số sách báo. - Biết vẽ biểu đồ một cách thông thạo. II. Chuẩn bị: 3 biểu đồ trong sách báo III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra. Nêu cách dựng 1 biểu đồ đoạn thẳng. 2. Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên lần lượt treo 3 biểu đồ đoạn thẳng lên bảng và gọi từng HS đứng đọc. Bài 12: GV gọi một HS lên bảng HS: đọc HS: lên làm a) Lập bảng tần số Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N=12 Bài 10: SBT a) Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận? b)Hãy vẽ biểu đồ c) Có bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng? Bài 11-SGK -Hãy lập bảng tần số. -Hãy dựng biểu đồ. b) Biểu đồ đoạn thẳng HS: làm a) Mỗi đội phải đá 18 trận. b) Biểu đồ c)Có 2 trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng. Không thể nói đội bóng đó đá được 16 trận. -HS làm bài 11SGK Bảng tần số Số con(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 3. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Học và xem lại ưu điểm của bảng tần số. - Làm bài 13 SGK Tiết 47: Số trung bình cộng Ngày soạn:12-2-2008 I) Mục tiêu: - Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết cách dùng số trung bình cộng để đại diện cho một dấu hiệu và so sánh với những dấu hiệu cùng loại. II-Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bảng 19-20,công thức,và bài tập ?3SGK HS: Bảng phụ nhóm III) Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: ? Nêu cách dùng biểu đồ hình đoạn thẳng. 2. Bài mới: Hoạt động của Gv: GV: Treo bảng phụ có bài toán SGK để HS quan sát. ? Để so sánh cùng một bài kiểm tra của hai lớp ta làm như thế nào? Gv: Cho HS quan sát bảng 19 ? Có tất cả bao nhiêu bạn kiểm tra ? Hãy nhớ lại qui tắc tính số TB cộng để tính điểm TB của lớp ? hãy lập bảng tần số dạng bảng dọc để tính giá trị TB( thêm cột các tích (nx) và cột giá trị TB) -Qua cách tính số TB cộng ở bảng trên em có nhận xét gì? - Hãy viết công thức tính số trung bình cộng . - Giải thích các đại lượng trong công thức? -Cho HS làm ?3 GV chấm điểm và nhận xét bài làm của các nhóm. Hoạt động của Hs 1) Số Tb cộng của dấu hiệu a) Bài toán: - Bảng tần số: Gt(x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TS(n) 3 2 3 3 8 9 9 2 1 n=40 HS: 40 HS: tính theo cách thông thường là liệt kê các số cộng lại rồi tính -HS lập bảng tần số dạng " bảng dọc"để tính điểm TB Điểm số (x) Tần số(n) Các tích (nx) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N=40 Tổng: 250 b) Công thức: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. - Cộng tất cả các tích vừa tìm được. - Chia tổng đó cho số các giá trị. x1,x2,,xn: là các giá trị khác nhau của x n1,n2,,nk: là k tần số tương ứng N: số các giá trị. -Làm BT?3 theo nhóm Điểm số(x) Tần số(n) Cáctích(x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 X= N=40 Tổng: c)Củng cố: HS nêu công thức tính số trung bình cộng giải thích các đại lượng trong công thức. IV-Hướng dẫn về nhà: Học thuộc công thức tính số TB cộng.Làm bài tập 14,15a,b V- Rút kinh nghiệm. Tiết 48: Số trung bình cộng Ngày soạn:12-2-2008 I) Mục tiêu: - Học sinh biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết cách dùng số trung bình cộng để đại diện cho một dấu hiệu và so sánh với những dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt cả dấu hiệu và thấy được ý nghĩa của mốt. II-Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bảng 19-20,công thức,và bài tập ?3SGK HS: Bảng phụ nhóm III) Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: ? Nêu cách dùng biểu đồ hình đoạn thẳng. 2. Bài mới: Hoạt động của Gv: Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Kiểm tra GV hãy nêu công thức tính số TBC,giải thích rõ các đại lượng trong công thức. Hoạt động 2:Tìm hiểu ý nghĩa của số TB cộng ? Hãy tính trong bảng 14SGK-trang12 ? là đại diện cho cái gì? ? Tại sao lại phải tính GV nêu ý nghĩa của số trung bình cộng như SGK. Gv chú ý: khi có sự chênh lệch quá lớn thì không thể lấy làm đại diện. Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mốt của dấu hiệu. Gv: cho Hs quan sát bảng 2.2 ? Cỡ dép nào bán được nhiều nhất? Gv: dấu hiệu đó gọi là mốt của dấu hiệu ? Vậy mốt là gì? Hoạt động4:Luyện tập củng cố ?nêu ý nghĩa của ,viết công thức tính . ?thế nào là mốt của dấu hiệu GV cho HS làm BT15theo nhóm Theo dõi HS làm việc Yêu cầu đại diện nhóm trả lời trước lớp Nhận xét cho điểm câu trả lời của HS HS :công thức x1,x2,,xn: là các giá trị khác nhau của x n1,n2,,nk: là k tần số tương ứng N: số các giá trị. 2) ý nghĩa của số TB cộng HS: =7,3 (phút) Số TB cộng thường được làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. Chú ý: (sgk) 3) Mốt của dấu hiệu: Là giá trị có tần suất lớn nhất trong bảng “tần số” Kí hiệu: M0 HS: nêu như sgk HS: 4)Luyện tập,củng cố -HS trả lời các câu hỏi của GV HS làm bài tập 15SGK-tr20 -Đại diện một nhóm trả lời trước lớp câu avà câu c -Đại diện một nhóm trình bày két quả câu b a)Dấu hiệu là tuổi thọ của bóng đèn,số các giá trị là50 b) = =1173(giờ) c)M0 là 1180 giờ IV- Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các BT GSK và bài 13 SBT V-Rút kinh nghiệm Tiết 49: Luyện tập Ngày soạn: /../. Ngày dạy: ../../.. I) Mục tiêu: - HS làm thành thạo cách tính trung bình theo công thức - Rèn luyện tính cẩn thận, sáng tạo của HS II) Chuẩn bị: một số bảng tần số III) Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra: ? Viết công thức tính ? “Mốt” là gì? 2. Bài mới: Hoạt động của Gv: Bài 16: GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 17: GV gọi HS lên làm: a) Tính số trung bình cộng. b) Tìm mốtcủa dấu hiệu Bài 18: a) Bảng này có gì khác so với các bảng “tần số” đã biết? b) ước tính số TB cộng trong trường hợp này? Hoạt động của Hs: HS: Trả lời. Không nên dùng số TB cộng làm đại diện vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn. HS: a) X=7,68 phút b) M0= 8 HS: Lên làm a) Đây là bảng ghép lớp, có7 em HS có chiều cao rơ vào khoảng nào và7 được gọi là tần số của lớp đó. b) Số TB cộng của lớp 110 – 120 là: = 115 Nhân số TB cộng của mỗi lớp với tần số tương ứng. ? Nêu ý nghĩa của Bài 17: hãy tính số TB cộng của bảng 27. HS: TL HS: Làm 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã giải - Ôn lại lý thuyết của chương
Tài liệu đính kèm: