I. MỤC TIÊU
- HS biết cách dựng biểu đồ đạo thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập bảng “Tần số”.
- HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.
- HS biết cách tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Thứ 2, ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tiết 46. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS biết cách dựng biểu đồ đạo thẳng từ bảng “tần số” và ngược lại từ biểu đồ đoạn thẳng HS biết lập bảng “Tần số”. - HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo. - HS biết cách tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua bài đọc thêm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ GV: - Em hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - Chữa bài tập 11 (tr.14 SGK), HS trả lời như SGK . HS chữa bài tập 11 (tr.14 SGK), Hoạt động 2. LUYỆN TẬP Bài 12 (tr. 14 SGK) GV: Căn cứ vào bảng 16 em hãy thực hiện các yêu cầu của đề bài. Sau đó GV gọi một HS lên bảng làm câu a). Bài 12 (tr. 14 SGK) a) Lập bảng “tần số” Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số (n) 1 2 1 1 2 1 2 1 N = 12 GV gọi tiếp HS lên bảng làm câu b) b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng 17 18 20 25 28 2 1 0 3 n x 30 31 32 Bài tập Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các HS lớp 7B. từ biểu đồ đó hãy: a) Nhận xét. b) Lập lại bảng “tần số” 1 2 3 4 5 6 7 8 7 6 5 4 2 1 0 3 n x 9 10 Kết quả : Có 7 HS mắc 5 lỗi 6 HS mắc 2 lỗi 5 HS mắc 3 lỗi và 5 HS mắc 8 lỗi. Đa số HS mắc từ 2 đến 8 lỗi (32 HS) b) Bảng tần số Số lỗi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N = 40 GV: So sánh bài tập 12 (SGK) và bài tập vừa làm em có nhận xét gì? Bài tập 10 (tr.5 SBT). GV cho HS tự làm bài vào vở và gọi một HS lên bảng trình bày. GV nhận xét cho điểm bài làm của HS. Bài tập 13 (tr. 15 SGK) - GV: Em hãy quan sát biểu đồ ở hình bên và cho biết biểu đồ trên thuộc loại nào? - GV: Ở hình bên (đơn vị các cột là triệu người) em hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu? b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người? c) Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu? HS: Bài tập 12 và bài tập vừa làm là hai bài tập ngược của nhau. Bài tập 12 là từ số liêïu ban đầu lập bảng tần số rồi vẽ biểu đồ. Bài tập vừa làm là từ biểu đồ lập bảng “tần số”. Bài 10 SBT Mỗi đội phải đá 18 trận. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 1 2 3 4 6 5 4 1 0 n x -5 2 3 Số trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng là: 18 – 16 = 2 (trận). Không thể nói đội này đã thắng 16 trận vì còn phải so sánh với số bàn thắng của đội bạn trong mỗi trận. Bài 13 SGK HS: biểu đồ hình chữ nhật. a) 16 triệu người. b) Sau 78 năm (1999 – 1921 = 78). c) 22 triệu người. Hoạt động 3. BÀI ĐỌC THÊM GV hướng dẫn HS bài đọc thêm (tr. 15 SGK) HS đọc bài đọc thêm Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập sau: Điểm thi học kì I môn toán lớp 7B được cho bởi bảng sau: 7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7; 6,5. Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị. Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó. Lập bảng “Tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu. Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Tài liệu đính kèm: