I. MỤC TIÊU
- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Thứ 2, ngày 6 tháng 2 năm 2012. Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 I. MỤC TIÊU - Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ. - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. ÔN TẬP LÝ THUYẾT GV: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào? Và làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? Câu hỏi: Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu. GV vẽ lại mẫu số liệu ban đầu trên bảng. STT Đơn vị Số liệu điều tra Tần số của một giá trị là gì Có nhận xét gì về tổng các tần số? Bảng tần số gồm những cột nào? Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu, ta làm thế nào? - tính bằng công thức nào? - Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu - Người ta dùng biểu đồ làm gì? - Em đã biết những loại biểu đồ nào? - Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? HS: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên em phải thu thấp số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó, lập bảng “tần số”, tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu. HS: Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ. HS: Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT, đơn vị, số liệu điều tra. Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. Tổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn vị điều tra (N). Bảng tần số gồm những cột: giá trị (x) và tần số (n) Ta cần lập thêm các tích (xn) và cột . - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; Kí hiệu là Mo. Người ta dùng biểu đồ để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. - Em đã biết biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt. - Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. Hoạt động 2. LUYỆN TẬP Bài tập 20 tr.23 SGK( Đề bài đưa lên bảng) GV hỏi: Đề bài yêu cầu gì? GV: Yêu cầu HS 1 lập bảng “tần số” theo hàng dọc và nêu nhận xét. Năng suất Tần số Các tích 20 1 20 25 3 75 30 7 210 35 9 315 40 6 240 45 4 180 50 1 50 31 1090 Bài tập 14 tr.27 SBT a) Làm chung toàn lớp Có bao nhiêu trận trong toàn giải? GV giải thích số trận lượt đi: trận. Tương tự, số trận lượt về: 45 trận. Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu c, d, e. câu b về nhà làm HS: Đề bài yêu cầu: - Lập bảng tần số. - Dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Tìm số trung bình cộng. 20 25 30 35 40 45 50 7 6 5 4 2 1 0 3 n x 8 9 HS đọc đề bài HS: có 90 trận Kết quả: c) Có 10 trận (90 – 80 = 10) không có bàn thắng. d) (bàn) e) Mo = 3 Đại diện một nhóm trình bày bài làm. HS lớp nhận xét. Hoạt động 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr.22 SGK. Làm lại các dạng bài tập của chương. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: