A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s biết được các khái niệm của đa thức nhiều biến, bậc của đa thức nhiều biến
2. Kỹ năng:
- Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức.
3. Thái độ:
- Yêu thích học tập bộ môn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV:Thước kẻ, phấn mầu.
-HS :
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn:09 /3/2013 Ngày giảng: 11/3/2013. Tiết 56-Đ5 : đa thức A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s biết được các khái niệm của đa thức nhiều biến, bậc của đa thức nhiều biến 2. Kỹ năng: - Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. B. đồ dùng dạy học. -GV:Thước kẻ, phấn mầu. -HS : C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS *Khởi động:Kiểm tra +ĐVĐ (7’). ?Phát biểu lại khái niệm đơn thức? Lấy VD về đơn thức . -GV NX,đánh giá cho điểm HS. -Y/C tiếp:Hãy lập tổng nhóm đơn thức ở hàng trên và lập tổng nhóm đơn thức ở hàng dưới. ?Em có NX về các biểu thức trên? -GV giới thiệu:Biểu thức bao gồm tổng của nhiều đơn thức như trên được gọi là đa thức,mỗi đơn thức trong đó được gọi là 1 hạng tử của đa thức. Vậy đa thức là gì?->Bài mới. HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm đa thức(10’). -Mục tiêu:HS biết khái niệm đa thức . -Đồ dùng: -Cách tiến hành: +Cho các đơn thức sau: x2 ; y2 ; xy hãy lập tổng các đơn thức trên ? -Gọi 1 HS lên bảng viết. +GV viết lại 2 biểu thức ở phần ĐVĐ. và giới thiệu lại .Ba biểu thức trên bao gồm tổng các đơn thức được gọi là đa thức,mỗi đơn thức trong đó là 1 hạng tử của đa thức.Vậy đa thức là gì? +GV chốt lại và cho HS ghi vở KN. -Gọi 2 h/s nhắc lại -GV:Cho đt : x2y - 3xy + 3x2 + x3y -x+5 . Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức? -Tương tự:y/c HS chỉ ra các hạng tử của các đa thức ở VD trên. -Gv giới thiệu ký hiệu đa thứcvà cho HS ghi vở. -Cho h/s làm ?1 Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện G/v giới thiệu chú ý (Sgk-T 37). *Kết luận:GV y/c HS nhắc lại khái niệm đa thức. -HS:1HS đứng tại chỗ phát biểu và lấy VD. ; xy2 ; xy ; 5 x2y; - 3xy ;3x2y; - 3 ; xy; - x ;5 +1HS khác NX. -Cá nhân HS thực hiện vào nháp,1 HS lên bảng viết. + xy2 + xy + 5 x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x +5 -HS:2Biểu thức trên bao gồm phép cộng, trừ các đơn thức. Hay chính là tổng các đơn thức. 1: Đa thức *Ví dụ: a. x2 + y2 + xy b. + xy2 + xy + 5 c.x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x +5 Ba bt trên là những đa thức. * Khái niệm: Đa thức là 1 tổng của nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là 1 hạng tử của đa thức đó. * VD: Cho đa thức: x2y - 3xy + 3x2 + x3y -x+5 Các hạng tử của đa thức là x2y; -3xy; 3x2; x3y; - x; 5 -Lần lượt cá nhân HS chỉ ra các hạng tử của từng đa thức ở VD trên. *Kí hiệu:Để cho gọn, đa thức được kí hiệu bằng các chữ cái in hoa: A; B; C; M;N; VD: A = x2 + y2 + xy ?1 * Chú ý(Sgk-T37). HĐ2:Tìm hiểu cách thu gọn đa thức(10’). -Mục tiêu:HS biết cách thu gọn đa thức. -Đồ dùng: -Cách tiến hành: +Hướng dẫn HS thực hiện VD. ?Trong đa thức N có những hạng tử nào đồng dạng? ? Em hãy nhóm các hạng tử đồng dạng rồi thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng đó trong đa thức N? -YC HS thực hiện vào nháp. Gọi 1 h/s đứng tại chỗ trình bày.Gvghi bảng. ? Trong đa thức: 4x2y -2xy -x+2 còn hạng tử nào đồng dạng với nhau không? -GV giới thiệu đa thức thu gọn cho HS ghi vở. -Y/c cá nhân h/s làm ?2 -Gọi 1 h/s lên bảng ?Vậy qua VD và ?2.Hãy cho biết để thu gọn 1 đa thức ta làm như thế nào? ?Đa thức ntn là đa thức thu gọn? *Kết luận:GV chốt lại cách thu gọn đa thức và nhắc lại thế nào là đa thức thu gọn. 2: Thu gọn đa thức *VD:Cho đa thức : N = x2y -3xy + 3x2y -3 +xy -x+5 N = ( x2y + 3x2y)+(-3xy + xy) -x +(-3 +5) N = 4x2y - 2xy - x +2 -HS: Không =>Ta gọi đa thức 4x2y -2xy -x+2 là dạng thu gọn của đa thức N. ?2 thu gọn đa thức Q= 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy - - x ++ x- Q = 5x2y + xy + x + -HS: Để thu gọn 1 đa thức đưa về dạng thu gọn ta nhóm các hạng tử đồng dạng rồi thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng đó trong đa thức. -HS:Đa thức không còn hạng tử nào đồng dạng được gọi là đa thức thu gọn. HĐ3:Tìm hiểu khái niệm bậc của đa thức(8’). -Mục tiêu:HS biết được khái niệm bậc của đa thức. -Đồ dùng: -Cách tiến hành: +Hướng dẫn HS xét VD. ? Đa thức N có ở dạng thu gọn không? Vì sao? ? Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức N và bậc của chúng?và cho biết bậc cao nhất là bao nhiêu? -GVgiới thiệu : 7 là bậc của đa thức N. ?Vậy bậc của đa thức là gì? -GV chốt lại và cho HS ghi vở. Gọi 2 h/s nhắc lại? -Yc cá nhân HS làm ?3 . -Gọi HS cho kết quả. -Gọi 1 học sinh đọc chú ý *Kết luận:Gọi 1 HS phát biểu lại khái niệm bậc của đa thức. 3: Bậc của đa thức *VD. Cho đa thức: N = x2y5 - xy4 + y6 + 1 -HS: Đa thức N đã ở dạng thu gọn vì không còn hạng tử nào đồng dạng. -HS thực hiện theo y/c của GV. chỉ ra được bậc cao nhất là 7. Hạng tử: x2y5 có bậc 7 - xy4 có bậc 5 y6 có bậc 6 1 có bậc 0 Đa thức N có bậc 7 * Khái niệm: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. ?3 kết quả Q =-x3y - xy2 + 2 Đa thức Q có bậc 4 *Chú ý: (SGK-T39). *Tổng kết và hướng dẫn về nhà (10’). +Tổng kết: ?Qua bài học hôm nay cần ghi nhớ những kiến thức nào?Hãy phát biểu lại các kiến thức đó. -Cho h/s làm bài tập 24/38 -Cho học sinh làm bài 25(SGK-38) -Gọi hs trả lời miệng + Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài. -Làm BT 26; 27(SGK-T38) + 24 à28 ( SBT-T13) - Đọc trước bài cộng trừ đa thức - Ôn t/chất phép cộng số hữu tỷ. -HS:Học khái niệm đa thức,bậc của đa thức,nhớ thế nào lầ đa thức thu gọn,biết cách thu gọn đa thức. Bài 24(SGK-T38) a. Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là (5x+8y) 5x+8 y là 1 đa thức b. Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x+150y là 1 đa thức Bài 25(SGK-38) Tìm bậc của đa thức a. 3x2 - x+1 + 2x - x2 = 2x2 + x+1 có bậc 2 b. 10x3 có bậc 3
Tài liệu đính kèm: