A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H/s biết được các khái niệm của đa thức một biến, bậc của đa thức một biến biến.
2. Kỹ năng:
- H/s biết sắp xếp các hạng tử của đa thức 1 biến theo luỹ thừa giảm hoặc tăng .
3. Thái độ:
- H/s có thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-GV: phấn mầu.
-HS :
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Ngày soạn :17/3/2013 Ngày giảng:20/3/2013. Tiết 59-Đ7 : đa thức một biến A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s biết được các khái niệm của đa thức một biến, bậc của đa thức một biến biến. 2. Kỹ năng: - H/s biết sắp xếp các hạng tử của đa thức 1 biến theo luỹ thừa giảm hoặc tăng . 3. Thái độ: - H/s có thái độ nghiêm túc trong học tập. B. đồ dùng dạy học. -GV: phấn mầu. -HS : C. Tổ chức giờ học. HĐ GV HĐ HS. Khởi động (7’) ?Thế nào là đa thức,bậc của đa thức, cho VD và tìm bậc của đa thức đó. * ĐVĐ: ? Đa thức ở VD trên có mấy biến? Hãy viết 1 đa thức chỉ có 1 biến: GV giới thiệu:Đa thức có từ 2 biến trở lên như các đa thức đã học được gọi là đa thức nhiều biến.Còn đa thức chỉ có cùng 1 biến như : B = 7y2 - 3y + gọi là đa thức 1 biến ->Vậy đa thức 1 biến là đa thức ntn?. 3. Bài mới -Đa thức là một tổng của các đơn thức trong đó mỗi đơn thức là 1 hạng tử của đa thức. -Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó. VD: x2y + xz + 1 . có bậc 3 +HS:Có 2 biến. +HS:Lấy VD: B = 7y2 - 3y + HĐ1:Tìm hiểu khái niệm đa thức một biến(15’). -Mục tiêu: H/s biết được thế nào là đa thức một biến,bậc của đa thức 1 biến. -Cách tiến hành: +Gv cho HS lấy VD về các đa thức theo y/c của GV. Tổ 1 biến x; tổ 2 biến y; tổ 3 biến z. +Gọi đại diện 3 HS lên bảng viết -GV:Đó là các VD về đa thức 1 biến. ? Thế nào là đa thức 1 biến? ? Hãy giải thích tại sao là đơn thức của biến y? -G/v giới thiệu: để chỉ rõ A là đt của biến x ta viết A(x). Để chỉ rõ B là đt của biến y ta viết ntn? -Gv giới thiệu lưu ý cho HS ghi vở. -Cho h/s làm ?1 -Cho h/s làm ?2 ? Vậy bậc của đa thức 1 biến là gì? -Cho h/s làm miệng BT 43/43 *Kết luận:GV chốt lại khái niệm đa thức 1biến,bậc của đa thức 1 biến. 1: Đa thức một biến *Ví dụ: A = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 + B = 7y2 + (- 3y) + C = z3 + z +1 * Khái niệm: Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng 1 biến. -HS: vì =y0 *Mỗi số được coi là 1 đa thức 1 biến -HS: B(y) *Để chỉ rõ A là đa thức của biến x,B là đa thức của biến y ta viết: A(x),B(y),. khi đó giá trị của đa thức A(x) tại x=2 được ký hiệu A (2),giá trị của đa thức B(y) tại y=-1,kí hiệu là B(-1). -Cá nhân HS làm ?1. ?1 A(5) = 2.55 - 3.5 + 7.53 + 4.55 + B(-2) = 7(-2)2 + - 3(-2) + . ?2 A(y) là đa thức bậc 2 B(y) = 6x5 + 7x3 - 3x + là đa thức bậc 5. * Khái niệm: Bậc của đa thức 1 biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó Bài 43(SGK-43) a. Bậc 5 c. x3 + 1, bậc 3 b. Bậc 1 d. bậc 0 HĐ2:Tìm hiểu cách sắp xếp một đa thức (8’). -Mục tiêu:Biết cách sắp xếp 1 đa thức . -Cách tiến hành: +Cho h/s đọc SGK trong 2' trả lời câu hỏi. ? Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức, trước hết ta thường phải làm gì? ? Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức? Nêu cụ thể? -Cho h/s làm ?3 -Y/c cá nhân HS làm ?4 -Gọi 2 h/s lên bảng làm . ? Hãy nhận xét bậc của 2 đt đó -GV giới thiệu: Nếu gọi hệ số của LT bậc 2 là a, bậc 1 là b, bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp theo LT giảm của biến đều có dạng: ax2 + bx + c =0 (aạ0) ? Hãy chỉ ra hệ số a;b;c của đa thức Q(x); R(x) +Kết luận:GV chốt lại cách sắp xếp 1 đa thức. 2: Sắp xếp một đa thức -Để sắp xếp 1 đa thức trước hết phải thu gọn đa thức. - Có 2 cách sắp xếp các hạng tử của đa thức.Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến. ?3 B(x) = -3x + 7x3 + 6x5 Hoặc B(x) = 6x5 + 7x3+ - 3x + ?4 Q(x) = 5x2 - 2x + 1 R(x) = -x2 + 2x -10 -HS: cả 2 đa thức trên đều có bậc 2 *NX:Mọi đa thức bậc 2 của biến x.Sau khi đã sáp xếp theo LT giảm của biến đều có dạng: ax2 + bx + c = 0 (aạ0) Các chữ a;b;c gọi là hằng số,. -HS: Q(x) = 5x2 - 2x + 1có a=5; b=-2; c=1 R(x) =-x2 + 2x -10 có a=-1;b =2; c=-10 HĐ3:Tìm hiểu về hệ số(7’). -Mục tiêu:HS biết tìm hệ số,biết thế nào là hệ số cao nhất. -Cách tiến hành: +Cho h/s đọc SGK trong 2' G/v nhấn mạnh ........ -G/v giới thiệu chú ý gọi 1 h/s đọc SGK 3: Hệ số Xét đa thức: P(x) =6x5 + 7x3-3x +là đa thức thu gọn. *Ta nói: 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5. 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3. -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1. là hệ số của lũy thừa bậc 0.(Hệ số tự do). Vì P(x) có bậc là 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 được gọi là hệ số cao nhất. * Chú ý( SGK-T43) *Tổng kết và hướng dẫn về nhà:(8’). +Tổng kết: -Gv chốt lại các khái niệm trong bài. -Cho h/s làm bài 39(SGK-T43) Gọi 1 h/s đọc đề bài ? nêu bậc của đa thức P(x) và hệ số cao nhất? -cho h/s thi về đích nhanh (Sgk-T43), t/g (3’):Viết vào bảng nhóm,nhóm nào viết được nhiều nhất,đúng nhất thì nhóm đó thắng. + Hướng dẫn về nhà: 1. Học và nhớ kiến thức trong bài . 2.BTVN: Bài 40; 41; 42(SGK-43)+ Bài 34 -> 37(SBT-T14). 3. Nc trước bài “ Cộng và trừ đa thức một biến”. -Ôn tập lại quy tắc cộng ,trừ đa thức. Bài 39(SGK-43) a. P(x) = 6x5 - 4x3 + 9x2 -2x +2 b. Hệ số của LT bậc 5 là 6 3 là -4 2 là 9 1 là -2 hệ số tự do là 2 -HS:đa thức P(x) có bậc 5. Hệ số cao nhất là 6.
Tài liệu đính kèm: