Giáo án Đại số 7 - Tiết 6: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. Cộng trừ nhân chia số thập phân - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương Lan

Giáo án Đại số 7 - Tiết 6: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. Cộng trừ nhân chia số thập phân - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương Lan

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

3. Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

4. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỷ để tính toán

II- Chuẩn bị:

GV : Nội dung kiến thức, Máy tính cá nhân

HS : ôn lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của số nguyên, phân số, số thập phân

 máy tính

III-Phương pháp:

 - Phát hiện giải quyết vẫn đề

 - Thực hành trên máy tính bỏ túi

IV.- Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 ? Nêu khái niệm trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? Áp dụng tính

 Tìm x biết ;

2. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 6: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ. Cộng trừ nhân chia số thập phân - Năm học 2011-2012 - Ngô Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2 / 9 / 2011
Ngày giảng: 6 / 9 / 2011
Tiết 6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA 1 SỐ HỮU TỶ
CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết được cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
3. Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. 
4. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất của các phép toán về số hữu tỷ để tính toán 
II- Chuẩn bị: 	
GV : Nội dung kiến thức, Máy tính cá nhân
HS : ôn lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của số nguyên, phân số, số thập phân
 máy tính 
III-Phương pháp:
 - Phát hiện giải quyết vẫn đề
 - Thực hành trên máy tính bỏ túi
IV.- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	? Nêu khái niệm trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? Áp dụng tính 
 Tìm x biết ; 
2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: (23’) Cộng trừ nhân chia số thập phân. 
 ? Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta làm như thế nào? 
GV: Trong thực hành khi cộng trừ nhân hai số thập phân ta áp dụng theo quy tắc như đối với số nguyên.
GV: Cho học sinh làm ví dụ.
? Tính 
a) (- 1,13) + (-0,264) = ?
b) 0,234 – 2,135 = ?
c) (-5,7) . 3,5 = ?
GV: Cho HS nhận xét – GV uốn nắn bổ sung và chốt lại
GV: Nêu cách thực hiện chia hai số thập phân
? tính :
(-0,408) :(-0,34) = ?
(-0,408) :(+0,34) = ?
GV: Cho HS nhận xét và chốt lại cách chia
GV: yêu cầu HS làm ?3
GV: Bổ sung – chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: (15’) Luyện tập: 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài 18
- Quan xát, giúp đỡ nhóm HS yếu.
GV: Cho lớp nhận xét – GV uốn nắn sửa sai và chốt lại
GV: Yêu cầu HS làm bài 19
? Trong 2 cách làm trong bài. ta nên làm theo cách nào ?
? Để giải bài tạp trên ta đã sử dụng kiến thức gì
GV: Nhận xét – chốt lại cách tính
? Để giải BT 20 ta cần sử dụng kiến thức gì
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV: Cho HS nhận xét – uốn nắn sửa sai và chốt lại
- Ta thực hiện quy tắc xét dấu như với số nguyên.
- Học sinh HĐ cá nhân
HS thực hiện
(-0,408):(-0,34)= 1,2
(-0,408):(0,34)=-1,2
Nhóm 1; 2; làm ý a;b
Nhóm 3; 4; làm ý b;c
Nhóm 5; 6 làm ý c;d
- HS nhận xét chéo.
Học sinh HĐ cá nhân
Tính chất giao hoán kết hợp
Sử dụng tính chất cơ bản của phép cộng , nhân 
- HS trong nhóm tự phân công mỗi em làm một ý
2.Cộng trừ nhân chia số thập phân:
VD: 
a) (- 1,13) + (- 0,264) =
 - (1,13 + 0,264) = - 1,394
b) 0,234 – 2,135 = 
 - (2,135 - 0,234) = - 1,889
c) (-5,7) . 3,5 = - (5,7 . 3,5) =
 = - 16,328
d) (-0,408):(-0,34)=(0,408: 0,34) = 1,2
?3:
a) -3,116 + 0,263 = - 2,853
b) (-3,7) . (-2,16) = 7,992
c) (9,18) : 4,25 = -2,16
2. Luyện tập
Bài 18: (SGK – T15)
a) - 5,17 – 0,469 = 
 = - (5,17 + 0,469) = - 5,639
b) - 2,05 + 1,73
 = - (2,05 - 1,73) = - 0,32
c) (- 5,17) .(- 3,1) = 5,17. 3,1
 = 16,027
d) (- 9,18):4,25 = - (9,18:4,25)
 = - 2,16
Bài 19: (SGK – T15)
b)
 S = (-2,3)+ (41,5)+ (-0,7)+ (-1,5)
= [(-2,3) + (-0,7)]+[(41,5)
 +(-1,5) = (-3) + 40 = 37
Phương pháp này nhanh hơn.
Bài 20: Tính nhanh.
a) (6,3 + 2,4) + [(-3,7)+ -0,3)]
 = 8,7 - 4 = 4,7.
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 +(-5,5) = 
 (-4,9+ 4,9)+ [5,5 +(-5,5)] = 0 
c) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)=
 +2,8.[(-6,5) + (-3,5)] = 
 2,8.(-10) = -28 
3. Củng cố: (2’)
 - Thông thường muốn cộng trừ nhân chia số thập phân ta có những cách nào?
 - Bằng cách quan sát em có thể biết dấu của phép tính dựa vào đâu?
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Ôn lại cách cộng trừ, nhân chia số thập phân
	- Bài tập về nhà: 22; 23; 24 ;26; 21/15.
 - Ôn lại lũy thừa của một số tự nhiên, số nguyên.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_6_gia_tri_tuyet_doi_cua_1_so_huu_ty_co.doc