Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Học sinh hiểu, biết dùng ký hiệu đa thức 1 biến, biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến

 - Kĩ năng: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến, biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 - Thái độ: Có ý trong học tập

II- Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Kiến thức, bảng phụ.

 2. Học sinh: Ôn khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng.

III- Phương pháp:

- Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

IV- Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ: (5’)

Thế nào là đơn thức? Thế nào là đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?

2- Bài mới: (38’)

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Đa thức một biến - Năm học 2012-2013 - Chu Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/03/2013
Ngày giảng: 25/03/2013
TIẾT 61: ĐA THỨC MỘT BIẾN
I - Mục tiêu: 
 - Kiến thức: Học sinh hiểu, biết dùng ký hiệu đa thức 1 biến, biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến 
 - Kĩ năng: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến, biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
 - Thái độ: Có ý trong học tập
II- Chuẩn bị 
 1. Giáo viên: Kiến thức, bảng phụ.
 2. Học sinh: Ôn khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng.
III- Phương pháp:
- Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
IV- Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Thế nào là đơn thức? Thế nào là đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
2- Bài mới: (38’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đa thức một biến (10’)
- Cho HS tìm hiểu ví dụ Sgk
? Thế nào là đa thức một biến
GV: Giới thiệu ví dụ SGK
? Giải thích vì sao lại coi là đơn thức của biến y, biến x ?
? Làm ?1 SGK
? Bậc của đa thức một biến là gì ?
Hs quan sát vd và trả lời khái niệm đa thức 1 biến.
Hs đọc ví dụ SGK
Hs : = y0 -> coi là đa thức biến y
2 hs cùng lên bảng đồng thời
- là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
1. Đa thức 1 biến 
- Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng 1 biến
VD : 
* đa thức 1 biến y.
 A(y) = 7y2 - 3y + 
 * đa thức của biến x.
B(x) = 25x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
- Bậc của đa thức 1 biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Hoạt động2 :Sắp xếp một đa thức(15’)
GV: Yêu cầu hs tự đọc SGK rồi trả lời câu hỏi
? Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức, trước hết ta thường làm gì ? có mấy cách sắp xếp ?
GV: Yêu cầu hs làm ?3 theo nhóm
? Làm ?4 Sắp xếp các hạng tử của đa thức Q(x) ; R(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
- Nếu gọi hệ số của luỹ thừa bậc 2 là a ; bậc 1 là b ; bậc 0 là c Thì mọi đa thức bậc 2 của biến x sau khi sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến có dạng nào ?
? Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong đa thức R(x)
Hs đọc SGK
Thu gọn đa thức và có 2 cách sắp xếp
Hs hoạt động nhóm sắp xếp => đại diện nhóm trả lời.
Hs hoạt động các nhân sắp xếp - > 2 hs lên bảng trình bày.
Hs1 : Q(x) ; 
Hs2 : R(x)
Hs : ax2 + bx + c
Hs trả lời
2. Sắp xếp 1 đa thức 
* Ví dụ : (T42 – SGK)
* Chú ý : (T42 – SGK)
?4
Q(x) = 4x3–2x + 5x2 – 2x3 + 1-2x3 
= 5x2 – 2x + 1
R(x)= - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 -10 + x4
= -x2 + 2x – 10
* Nhận xét : (T42 – SGK)
Hoạt động 3 : Hệ số (5’)
Xét đa thức f(x) :
f(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 
? Đa thức đã thu gọn chưa ?
? Hãy chỉ ra các hệ số của các đơn thức trong đa thức f(x) ?
? Nêu chú ý
Hs quan sát đa thức
Hs trả lời
Hs đọc chú ý
3. Hệ số (T43 – SGK)
f(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 
x5 có hệ số là 6
x3 có hệ số là 7
x có hệ số là 3
x0 có hệ số là 
* Chú ý : (T43 – SGK)
Hoạt động 4 : Luyện tập(7’)
Gv cho h/s làm bài 39-Sgk
GV yêu cầu 1h/s lên bảng làm
GV cùng h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng
?Khi thu gọn và sắp xếp đa thức ta phải lưu ý điều gì?
1HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm vào vở
HS dưới lớp nhận xét
HS trả lời
4. Luyện tập
Bài 39-sgk
x5 có hệ số là 6
x3 có hệ số là -4
x2 có hệ số là 9
x có hệ số là -2
x0 có hệ số là 2
3. Củng cố: (2')
- Đa thức một biến có gì khác so với đa thức đã học?
- Khi thu gọn đa thức ta cần chú ý điều gì?
4 . Hướng dẫn về nhà (1’):
	- BTVN: Xem lại các ví dụ trong bài
+ Làm BT 40, 41, 42, 43 (T43 – SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_61_da_thuc_mot_bien_nam_hoc_2012_2013.doc