Giáo án Đại số 7 tiết 62, 63

Giáo án Đại số 7 tiết 62, 63

Tiết 62 ĐA THỨC MỘT BIẾN Soạn:02-04-2008

I/ Mục tiêu:

 - HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến

 - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đồng dạng của đa thức một biến

 - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến

II-Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ có các bài tập

 HS : Xem trước bài ở nhà.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 62, 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62
đa thức một biến
Soạn:02-04-2008
I/ Mục tiêu:
	- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến
	- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đồng dạng của đa thức một biến
	- Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến
II-Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ có các bài tập 
 HS : Xem trước bài ở nhà.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS1: Tính tổng 
(5x2y-5xy2+xy)+(xy-x2y2+5xy2) 
	Tìm bậc đa thức tổng
HS2: tính tổng: ( x2+y2+z2)+ (x2-y2+z2)
	Tìm bậc đa thức tổng
HS làm bài tập
Hoạt động 2: Đa thức một biến
? Em cho biét mỗi đa thức trên có mấy biến và tìm bậc của mỗi đa thức .
? Cho đa thức một biến
Tổ 1 với biến x, tổ 2 với biến y, tổ 3 với biến z, tổ 4 với biến t và có bậc tuỳ ý.
? thế nào là đa thức một biến
? đa thức thức sau có phải đa thức một biến không?
x2+1 ; y8 ; -7 ; 3;
rút ra nhận xét gì?
GV giới thiệu để chỉ rõ A là đa thức biến y; B là đa thức biến t ta viết :
A(y); B(t).
? Yêu cầu HS làm ?1 và ?2
? Bậc của đa thức 1 biến là gì?
HS trả lời
HS cho ví dụ về đa thức 1 biến
HS: mỗi số được coi là 1 đa thức 1 biến
HS làm ?1 và ?2
Hoạt động 3: Sắp xếp 1 đa thức
GV yêu cầu HS tự đọc SGK rồi trả lời câu hỏi
? Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức trước hết ta thường phải làm gì?
? Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của đa thức ? Nêu cụ thể.
- Thực hiện ?3 SGK
GV gọi hệ số của luỹ thừa bậc 2 là a;  bậc 1 là b;  bậc 0 là c thì mọi đa thức bậc 2 của biến x sau khi đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến có dạng ax2+bx+c. trong đó a,b,c là các hệ số cho trước
? Chỉ ra a,b,c trong Q(x) và R(x)
GV giới thiệu cách gọi khác của a,b,c
- HS hoạt động nhóm
-  ta thường thu gọn đa thức 
- có 2 cách  đó là sắp xếp theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến
?3
?4
Nhận xét: SGK
Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Hệ số
xét đa thức P(x)=6x5+7x3-3x+1/2
GV giới như SGK
GV nêu chú ý SGK
HS theo dõi và nghe giảng
Hoạt động 5: Luyện tập
- Bài 39 trang 34 SGK
GV: nhận xét cho điểm
Ba HS lên bảng
HS1 
a)P(x)=2+5x2-3x3+4 x2-2 x- x3+6x5
 = 6 x5-4 x3+9 x2-2 x+2
HS2: câu b
HS3: câu c
IV- Hướng dẫn về nhà
Học theo vở ghi và SGK
Bài 40,41 trang 43 SGK
Bài 34,35 trang 14 SBT
V-Rút kinh nghiệm
..
Tiết 63
cộng, trừ đa thức một biến
Soạn:02-04-2008
I/ Mục tiêu:
*) HS biết cộng trừ đa thức 1 biến theo 2 cách:
	- cộng, trừ đa thức theo hàng ngang
	- cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo hàng dọc
*) Rèn luyện khả năng cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, biến trừ thành cộng.
II-Chuẩn bị :
 GV: Bảng phụ có ghi sẵn bài tập.
 HS : Xem trước bài ở nhà.
II/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Chữa bài tập 40 trang 43 SGK
Cho đa thức 
Q(x)=x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b) chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x)
c) Tìm bậc của Q(x)
a) Q(x)= -5x6+2x4+4x3+ x2-4x-1
b) Hệ số tự đồng dạng là -1
c) Bậc của Q(x) là 6
Hoạt động 2: Cộng hai đa thức một biến
GV nêu ví dụ trang 44 SGK
Cho 2 đa thức :
P(x)=2x5+5x4-x3+x2-x-1
Q(x)=-x4+x3+5x+2
Hãy tính tổng của chúng
Cách 1:
P(x)+ Q(x)=( 2x5+5x4-x3+x2-x-1)
 + (-x4+x3+5x+2)
Gọi HS lên bảng làm tiếp
GV giới thiệu theo cột dọc
Cách 2:
Hướng dẫn HS làm
HS: 
2x5+(5x4- x4)+(- x3+x3)
 + x2+(-x+5x)+(-1+2)
=2x5+4x4+x2+4x+1
Hoạt động 3: Trừ hai đa thức một biến
ví dụ: P(x)-Q(x)
gọi HS lên làm cách 1
GV làm cách 2
? Muốn trừ đi 1 số ta làm như thế nào?
- GV cho HS trừ từng cột
GV yêu cầu HS xác định đa thức 
-Q(x) và thực hiện P(x)+[-Q(x)]
? Để cộng (trừ) 2 đa thức 1 biến ta có thể thực hiện theo những cách nào?
- Yêu cầu làm ?1
Cách 1: P(x)-Q(x)=.=
=
 P(x)-Q(x)=
HS:  muốn trừ đi 1 số, ta cộng với số đối của nó
Chú ý: SGK
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập
Bài 44 trang 45 SGK
P(x)=
Và Q(x)=
GV gọi 2 HS lên bảng tính P(x)+Q(x) theo 2 cách tương tự tính P(x)-Q(x)
GV nhận xét cho điểm HS.
HS1: cách 1
P(x)+Q(x)= ()+()
=
HS2: Cách 2
 P(x)= 8x4-5x3 +x2 -
 + Q(x)= x4 -2x3 +x2 -5x -
 P(x)+Q(x)=9x4-7x3+2x2-5x-1
Tương tự HS tính P(x)-Q(x)
IV- Hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức đã học theo vỡ ghi và SGK
Làm bài tập 46,48 trang 45 SGK
V-Rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT- 62-63-ds7-ds.doc