I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến,cộng trừ đa thức một biến
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Kiến thức,
2. Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập về nhà.
III- Phương pháp:
- Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
IV- Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Phát biểu qui tắc dấu ngoặc,cách thực hiện cộng,trừ da thức một biến?
2- Bài mới: (38’)
Ngày soạn : 31/03/2013 Ngày giảng: 01/04/2014 TIẾT 63: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến,cộng trừ đa thức một biến - Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức. - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. - Thái độ: Có ý trong học tập II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Kiến thức, 2. Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập về nhà. III- Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) -Phát biểu qui tắc dấu ngoặc,cách thực hiện cộng,trừ da thức một biến? 2- Bài mới: (38’) HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Chữa bài tập(10’) GV: Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập GV: Nhận xét ,sửa sai GV: Cách thực hiện phép cộng trừ đa thức một biến theo cột dọc GV: Chú ý đặt các đơn thức đồng dạng thẳng cột 2 học sinh lên bảng chữa Hs khác nhận xét Hs :Nhắc lại Bài 44 (T45 – SGK) P(x) = -5x3 - + 8x4 + x2 Q(x) = x2 - 5x - 2x3 + x4 - a)P(x)+Q(x) P(x)= 8x4 - 5x3 + x2 - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - P(x)+Q(x)=9x4 - 7x3 + 2x2 - 5x -1 b)P(x)-Q(x)=7x4-3x3+5x+ Hoạt động 2 : Luyện tập(27’) ? đọc bài bài tập 51 ? Bài yêu cầu điều gì ? ? Hai đa thức đã cho đã được thu gọn chưa ? ? Để thực hiện phép cộng và phép trừ ta phải làm ntn ? GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm GV: Nhắc nhở cần lưu ý hs khi cộng trừ đa thức cần thu gọn đa thức GV: Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập 52 ? Để tính giá trị của đa thức ta cần làm ntn ? GV: Ký hiệu đa thức P(x) tại x = -1 P(-1)= ?,P(0)= ?, P(4)= ? GV: Treo bảng phụ ghi bài tập Đề bài : Bài làm sau của bạn Vân hỏi bài làm của bạn có đúng không ? tại sao Cho P(x)=3x2 + x - 1 Q(x)=4x2 - x +5 a, P(x)-Q(x) = (3x2 + x - 1) - (4x2 - x + 5) =3x2+x-1-4x2-x +5= -x2+4 b, A(x)= x6 - 3x4 + 7x2 + 4 Đa thức A(x) có hệ số cao nhất là 7 Đa thức A(x) là đa thức có bậc 4 vì đa thức có 4 hạng tử ?ở bài làm này bạn Vân làm có đúng không ? tại sao GV: Nhắc nhở hs Cách thực hiện cộng,trừ đa thức, nhận dạng bậc,hệ số cao nhất của đa thức - Đọc đề bài - Thu gọn và xắp xếp đa thức 2 học sinh lên bảng làm Hs :đọc bài Hs :Thay giá trị vào đa thức Hs :Lên bảng tính Hs :đọc bài Hs :thực hiện trả lời Bài 51(T46-SGK) P(x)=3x2 - 5+x4 - 3x3 - x6-2x2 - x3 Q(x)=x3 + 2x5 -x4 + x2 - 2x3+ x -1 Thu gọn,sắp xếp P(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 -x6 Q(x) = -1+ x + x2 - x3 - x4 +2x5 P(x)+Q(x)= -6 + x + 2x2 - 5x3 + 2x5 - x6 P(x)-Q(x) = -4 – x - 3x3 + 2x4 -2x5 - x6 Bài 52(SGK-T46) P(x) = x2 - 2x - 3 P(1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = -5 P(0) = 02 - 2.0 – 8 = -8 P(4) = 42 – 2 . 4 – 8 = 0 Bài tập: a) Vân làm sai vì khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ hai hạng tử sau không đổi dấu b) Bạn vân làm sai vì hệ số cao nhất là hệ số có luỹ thừa bậc cao nhất => hệ số cao nhất là 1, bậc của đa thức là bậc 6 chứ không phải là bậc 4 3. Củng cố: (2’) - Để cộng, trừ đa thức theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? - Khi thực hiện phép (+); (-) cần lưu ý điều gì? 4. Hướng dẫn về nhà (1’): - Muốn cộng hay trừ các đa thức một biến ta làm như thế nào? - BTVN: 39, 40, 41 (T51 – SBT)
Tài liệu đính kèm: