Giáo án Đại số 7 - Tiết 63: Luyện tập - Văn Quý Trịnh

Giáo án Đại số 7 - Tiết 63: Luyện tập - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

 - Luyện cho HS nắm vững cách cộng ,trừ đa thức môt biến .

 - Tìm nghiệm của đa thức một biến chính xát đúng và nhanh chóng .

II .CHUẨN BỊ

 - GV : SGK,SBT thước thẳng ,bảng phụ

 - HS : SGK ,SBT thước thẳng ,bảng nhóm ,bút dạ.

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 63: Luyện tập - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/4/2006
Ngày giảng: 11/4/2006
Tiết : 63
 TUẦN 30
§ LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
	- Luyệân cho HS nắm vững cách cộng ,trừ đa thức môït biến .
 	- Tìm nghiệm của đa thức một biến chính xát đúng và nhanh chóng . 
II .CHUẨN BỊ
	- GV : SGK,SBT thước thẳng ,bảng phụ 
 - HS : SGK ,SBT thước thẳng ,bảng nhóm ,bút dạ.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
KIỂM TRA
 - Muốn biết một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta làm thế nào ?
 Cho đa thức : Q(x) = x2 -4x +3 .Mỗi số x = 1 ,x = 3 có phải là nghiệm của Q(x) không ?
 Bài tập 55/48 SGK .
 a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3y + 6 .
 b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm 
 Q(y) = y4 + 2 .
 - Muốn biết một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta thay giá trị của biến vào đa thức ,rồi tính gtrị ,nếu đa thức bằng 0 thì gtrị của biến đó là nghiệm của đa thức .
 Q(x) = x2 -4x +3 
 Q(1) = 12 -4.1 +3 = 0 
 Q(3) = 32 -4.3 +3 = 0
 Vậy x =1 và x = 3 là nghiêïm của Q(x) 
 Bài tập 55/48 SGK .
 a) Cho P(x) = 0 
 Ta có : y4 + 2 = 0 
 Không có gtrị y nào để cho P(x) nhận gtrị bằng 0 
 Vì y4 0 với mọi y 
 y4 + 2 0 với mọi y 
 Khi y = a thì a4 +2 0 + 2 0 với mọi y 
 Vậy đa thức P(y) không có nghiệm .l
Hoạt động 2
LUỴEN TẬP
 Bài tập 38/15 SBT .
 Tính f(x) + g(x) với :
 f(x) = x5 – 3x2 + x3 –x2 – 2x + 5 
 g(x) = x2 – 3x + 1 +x2 – x4 + x5 .
 Để cộng hai đa thức trước hết ta phải làm gì ?
 Trước khi côïng hai đa thức ta sắp xếp các đa thức 
 Theo luỹ thừa giảm của biến cùng số mũ thẳng cột với nhau .
 Bài tập 39/15 SBT .
 Tính f(x) - g(x) với : 
 f(x) = x7 – x5 – 3x2 + x4 –x2 + 2x -7 
 g(x) = x-2x2 + x4 -x5 – x7 - 1 -4x2.
 Để trừ hai đa thức ta là thế nào ?
 Bài tậâp 42 /15 SBT . 
 Tính f(x) + g(x) – h(x) biết : 
 f(x) = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1 
 g(x) = x5 – 2x4 + x2 -5x +3 
 h(x) = x4 -3x2 +2x -5 
Bài tập 43 /15 SBT .
 Cho đa thức P(x) = x2 – 4x – 5 . Chứng tỏ rằng 
x = -1 , x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó .
 Bài tập 44 /16 SBT .
 Tìm nghiệm của các đa thức sau :
 a) 2x + 10 
 b) 3x - 
 c) x2 - x
 Bài tập 38/15 SBT
 Để cộng hai đa thức trước hết ta phải thu gọn các đa thức (nếu có ) rồi sắp xếp theo cùng thứ tự 
 f(x) = x5 + x3 – 4x2– 2x + 5 
 + g(x) = x5 – x4 +2x2 – 3x + 1 
f(x) + g(x) = 2x5 –x4 +x3 -2x2 -5x + 6
 Bài tập 39/15 SBT .
 Ta có thể cộng với đa thức đối của đa thức trừ .
 f(x) = x7 – x5 + x4 – 4x2 + 2x -7 
 + - g(x) = x7 + x5 - x4 + 6x2 -x + 1
f(x) - g(x) = 2x7 + 2x2 + x - 6
Bài tậâp 42 /15 SBT .
 Cách 1:
 f(x) = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1 
 + g(x) = x5 – 2x4 + x2 -5x +3 
 - h(x) = -x4 +3x2 -2x +5 
f(x) + g(x) – h(x) = 2x5 -3x4 -4x3 +5x2 -9x +9
 Cách 2:
f(x) + g(x) – h(x) = A(x)
A(x) = (x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1) +( x5 – 2x4 + x2 -5x +3 ) 
 - (x4 -3x2 +2x -5)
 = x5 – 4x3 + x2 – 2x + 1 + x5 – 2x4 + x2 -5x +3 
 - x4 + 3x2 -2x +5
 = 2x5 -3x4 -4x3 +5x2 -9x +9
Bài tập 43 /15 SBT .
 P(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5
 = 1 + 4 - 5 = 0
 P(5) = 52 – 4.5 – 5 = 0 
 Vậy x = -1 và x = 5 là nghiệm của đa thức P(x) .
 Bài tập 44 /16 SBT .
 a) Q(x) = 2x + 10 cho Q(x) = 0
 ta có: 2x + 10 = 0 
 x = -5
 b) P(x) = 3x - cho P(x) = 0 
 ta có : 3x - = 0 
 x = 
 c) g(x) = x2 – x cho g(x) = 0 
 ta có : x2 – x = 0 
 x(x - 1) = 0 
 Hoặc x = 0 hoặc x – 1 = 0 
 Hoặc x = 0 hoặc x = 1
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Làm bài tập 45;48 SBT .
 - Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương IV từ câu 1 đến câu 4 trang 49 SGK .
 - Bài tập phần ôn tập 57 ;58;59;60;61;62;63;64;65 /49,50,51SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_63_luyen_tap_van_quy_trinh.doc