Giáo án Đại số 7 tiết 64, 65

Giáo án Đại số 7 tiết 64, 65

Tiết 64: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

 - HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến; cộng, trừ đa thức 1 biến

 - Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến số và tính tổng, hiệu của đa thức

II/Chuẩn bị

 GV:Bảng phụ ghi bài tập

 HS: Ôn tập các kiến thức về đa thức một biến.

 Xem trước các bài tập ở nhà

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 64, 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64: luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- HS được củng cố kiến thức về đa thức 1 biến; cộng, trừ đa thức 1 biến
	- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến số và tính tổng, hiệu của đa thức 
II/Chuẩn bị
 GV:Bảng phụ ghi bài tập
 HS: Ôn tập các kiến thức về đa thức một biến.
 Xem trước các bài tập ở nhà
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: chữa bài 48 trang 46 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-“?
HS1: 
HS trả lời câu hỏi phụ
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 50 trang 46 SGK
Cho các đa thức
N=15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y
M=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
a) Thu gọn đa thức 
gọi 1 HS lên bảng làm và hỏi HS dưới lớp: để thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
b) tính N+M và N-M
 GV gọi HS lên bảng
GV nhận xét , cho điểm
Bài 51 trang 46 SGK
Cho đa thức:
P(x)=3x3-5+ x4-3x3-x6-2x2-x3
Q(x)=x3+2x5-x4+x2-2x3+x-1
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng dần của biến.
? Để sắp xếp  trước hết ta phải làm gì?
b) Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
yêu cầu HS làm theo 2 cách
Bài 52 trang 46 SGK
tính giá trị của đa thức 
P(x)=x2-2x-8 tại
x=-1 ; x=0 ; x=4
? Nêu kí hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x=-1
GV gọi ba học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của bài .
GV nhận xét cho điểm
HS đọc đề bài trong SGK
a) N=-y5+11y3-2y
 M=8y5-3y+1
b) 
HS1: N+M=7y5+11y3-5y+1
HS2: N-M=-9y5+11y3+y-1
HS đọc đề bài trong SGK
HS1:
P(x)=-5+x2-4x3+x4-x6
Q(x)=-1+x+x2-x3-x4+2x6 
HS2:
P(x)=-5+x2-4x3+x4-x6
Q(x)=-1+x+x2-x3-x4+2x6 
 P(x)+Q(x)=-6+x+2x2-5x3+x6
 P(x)-Q(x)=-4-x-3x3+2x4-3x6 
HS đọc đề bài trong SGK
HS:  kí hiệu là P(-1)
P(-1)=(-1)2-2(-1)-8=1+2-8=-5
P(0)=02-2.0-8=-8
P(4)=42-2.4-8= 0
IV/ Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các bài đã chữa
Làm các bài tập còn lại ở trang 46 SGK
V/Rút kinh nghiệm.
Tiết 65: nghiệm của đa thức một biến
I/ Mục tiêu:
	- HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức 
	- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (kiểm tra xem P(a)=0 ?)
	- HS biết 1 đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm  hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của nó
II/Chuẩn bị.
 GV: Bảng phụ ghi các ví dụ,tính chất
 HS: Xem trước bài học ở nhà
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
? cho đa thức : f(x)=x2+6x+5
? Em có nhận xét gì về đa thức này: số biến, bậc?
? Tính giá trị của biểu thức tại x=-1 và x=5;
GV: Tại x=-1 thì f(x)=0 nên x=-1 được gọi là nghiệm của đa thức f(x). ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn trong bài.
HS đa thức f(x) là đa thức 1 biến và bậc 2
HS: f(-1)=0; f(5)=0
Hoạt động 2: Nghiệm của đa thức một biến
-GV giới thiệuNhiều nước (Anh, Mỹ ) nhiệt độ được tính theo độ F . ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C
Xét bài toán: cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là 
 C=(F-32)
-Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
Trong công thức trên thay F bằng x ta có: 
? Khi nào f(x) có giá trị bằng 0?
Ta nói x=32 là 1 nghiệm của đa thức f(x).
-Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức f(x)?
-GV nêu khái niệm nghiệm của đa thức 
Trở lại bài tập kiẻm tra bài cũ tại sao x=-1 và x=5 là nghiệm của f(x)
-HS đọc đề bài toán
-HS: thay C=0 vào công thức ta được F=32.Vậy nước đóng băng ở 320F
-HS: f(x)=0 khi x=32
-HS: nếu tại x=a đa thức f(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x=a là nghiệm của đa thức f(x)=0
- Hai học sinh đọc khái niệm trong SGK
Hoạt động 3: Ví dụ
 a) Cho đa thức P(x)= 2x-1
? x= có là nghiệm của P(x) không? tại sao?
 b) cho đa thức Q(x)=x2-1 tìm nghiệm của đa thức Q(x).
? Hãy giải thích.
 c) cho đa thức G(x)=x2+1 hãy tìm nghiệm của đa thức 
- Yêu cầu HS làm ?1
? Để kiểm tra 1 số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm như thế nào? vì sao?
- Yêu cầu HS làm ?2
Bài tập 54 trang 48 SGK
 a) 
P()=2.()-1=0
Vậy x= là nghiệm của P(x).
b) Q(x) có nghiệm là 1 và -1 vì:
 Q(1)=12-1=0
 Q(-1)=(-1)2-1=0
c) Đa thức G(x) không có nghiệm vì:
Tức là không có giá trị nào của x để G(x)=0
HS thực hiện?1:
HS:  ta thay số đó vào x nếu đa thức có giá trị bằng 0 thì đó là 1 nghiệm của đa thức 
?2
IV/ Hướng dẫn về nhà
Ôn bài và làm bài tập 56 trang 48 SGK
Làm bài 43,44 trang 15 SBT
V/Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docT- 64-65-ds7-ds.doc