Giáo án Đại số 7 - Tiết 65: Ôn tập Chương IV (Tiếp theo) - Văn Quý Trịnh

Giáo án Đại số 7 - Tiết 65: Ôn tập Chương IV (Tiếp theo) - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

 - On tập các quy tắc cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng ,trừ đa thức ,nghiệm của đa thức .

 -Rèn kĩ năng cộng ,trừ các đa thức , sắp xếp các hạng tử của một đa thức theo cùng một thứ tự , xác định

 nghiệm của đa thức .

II .CHUẨN BỊ

 - GV: SGK , bảng phụ , phấn màu.

 - HS : SGK ,ôn tập và làm bài theo yêu cầu của GV .

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 65: Ôn tập Chương IV (Tiếp theo) - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/4/2006
Ngày giảng: 18/4/2006
Tiết : 65
 TUẦN 31
§ ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt)
I. MỤC TIÊU
	- Oân tập các quy tắc cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng ,trừ đa thức ,nghiệm của đa thức .
	-Rèn kĩ năng cộng ,trừ các đa thức , sắp xếp các hạng tử của một đa thức theo cùng một thứ tự , xác định
 nghiệm của đa thức .
II .CHUẨN BỊ
	- GV: SGK , bảng phụ , phấn màu.
	- HS : SGK ,ôn tập và làm bài theo yêu cầu của GV .
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
ÔN TẬP – LUYỆN TẬP 
 Bài tập 63/50 SGK .
 Cho đa thức :
 M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 +3x2 –x3 –x4 +1 -4x3 
 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
 Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần làm gì ? 
 b) Tính M(1) ,M(2) 
 Bài tập 62/50 SGK .
 Cho hai đa thức :
 P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 – 9x3 +x2 - x
 Q(x) = 5x4 – x5 +x2 – 2x3 + 3x2 - 
 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
 b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) 
 c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) .
 Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
 - Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) ? 
 -Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x) ? 
Bài tập 65 SGK/51 .
 Trong các số cho bên phải các đa thức ,số nào là nghiệm của đa thức đó ?
a) A(x) = 2x – 6
b) B(x) = 3x + 0,5
c) M(x) = x2 -3x +2 
e) Q(x) = x2 + x 
 -3 ; 0 ;3 
 -2 ;-1 ; 1 ;2 
 -1 ;0 ; 
 Có thể thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính gtrị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0
Bài tập 63/50 SGK .
 Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần thu gọn đa thức .
 a) M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 +3x2 –x3 –x4 +1 -4x3 
 = x4 +2x2 +1
 b) M(1) = 14 +2.12 +1 = 4
 M(-1) = (-1)4 +2.(-1)2 +1 = 4
 Bài tập 62/50 SGK .
 a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 – 9x3 +x2 - x
 = x5+ 7x4 – 9x3 - 2x2 - x
 Q(x) = 5x4 – x5 +x2 – 2x3 + 3x2 - 
 = – x5 +5x4 – 2x3 + 4x2 -
 b) P(x) = x5+ 7x4 – 9x3 - 2x2 - x
 + Q(x) = – x5 +5x4 – 2x3 + 4x2 -
 P(x) + Q(x)= 12x4 – 11x3 + 2x2 - x - 
 P(x) = x5+ 7x4 – 9x3 - 2x2 - x
 + -Q(x) = x5 -5x4 +2x3 - 4x2 + 
 P(x) - Q(x)= 2x5 +2x4 – 7x3 -6x2 - x + 
 x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại 
 x = a đa thức P(x) có gtrị bằng 0 (hay P(a) = 0)
 Vì P(0) = 05 +7.04 -9.03 – 2.02 - .0 = 0
 x = 0 là nghiệm của đa thức .
 Vì Q(0) = - 05 + 5.04 – 2.02 - = - 0 
 x = 0 không phải là nghiệm của đa thức .
Bài tập 65 SGK/51 .
 a) A(x) = 2x – 6 
 Cách 1 : Cho A(x) = 0 
 2x – 6 = 0 
 2x = 6
 x = 3 
 Cách 2: Tính A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12
 A(0) = 2.0 – 6 = -6
 A(3) = 2.3 – 6 = 0
 KL . x = 3 là nghiệm của đa thức A(x)
 b) B(x) = 3x + 0,5
 Cho B(x) = 0 
 3x + 0,5 = 0
 3x = -0,5 
 x = 
 Vậy x = là nghiệm của đa thức .
 c) M(x) = x2 -3x +2 cho M(x) = 0 
 x2 -3x +2 = 0 
 x2 -x-2x +2 = 0 
 x(x - 1) – 2(x - 1) = 0 
 (x - 1).(x - 2) = 0
 Vậy (x - 1).(x - 2) = 0 khi x -1 = 0 hoặc x – 2 = 0 
 x = 1 hoặc x = 2 là nghiệm của đa thức .
 e) Q(x) = x2 + x cho Q(x) = 0 
 ta có : x2 + x = 0 
 x(x + 1) = 0
 Vậy x(x + 1) = 0 khi x= 0 hoặc x + 1 = 0 
 x = 0 hoặc x= -1 là nghiệm của đa thức .
Hoạt động 2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Oân tập các câu hỏi lí thuyết , các iến thức cơ bản , các dạng bài tập .
- Bài tập về nhà 55,57 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_65_on_tap_chuong_iv_tiep_theo_van_quy.doc