Giáo án Đại số 7 - Tiết 8 đến tiết 69

Giáo án Đại số 7 - Tiết 8 đến tiết 69

A. Mục tiêu:

- Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa, tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .

B. Chuẩn bị:

- GV: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .

- HS: SGK, thuộc các quy tắc đã học .

C. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức:

 

doc 123 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 8 đến tiết 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..
Ngày dạy : .. 
 Tiết 8 : LUYệN TậP
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa, tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .
- HS: SGK, thuộc các quy tắc đã học .
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV : Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích,một thương ?
áp dụng tính : 
- HS lên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1: 
- Gv nêu đề bài .
- Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên?
- Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài?
- So sánh?
Bài 2 :
- Gv nêu đề bài .
- Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạnh tích? dùng công thức nào?
Bài 3 :
- Gv nêu đề bài.
-Yêu cầu các nhóm thực hiện .
-Xét bài a,thực hiện như thế nào ?
-Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của các nhóm.
-Tương tự giải bài tập b.
- Có nhận xét gì về bài c? dùng công thức nào cho phù hợp?
- Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số như thế nào ?
- Gv kiểm tra kết quả .
Bài 4:
- Nhắc lại tính chất:
- Với a 0,a 1,nếu:
 am = an thì m = n .
- Dựa vào tính chất trên để giải bài tập 4 .
- Gv kiểm tra kết quả.
- Số mũ của hai luỹ thừa đã cho đều là bội của 9 .
- Dùng công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa .
 (am)n = am.n
- Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài .
- Dùng công thức:
 xm.xn = xm+n
và (xm)n = xm+n
- Làm phép tính trong ngoặc, sau đó nâng kết quả lên luỹ thừa .
- Các nhóm trình bày kết qủa.
- Hs nêu kết quả bài b .
- Các thừa số ở mẫu, tử có cùng số mũ, do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích .
-Tách 
Các nhóm tính và trình bày bài giải. 
- Hs giải theo nhóm .
-Trình bày bài giải, các nhóm nêu nhận xét kết quả của mỗi nhóm .
Bài 1:
a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9?
 227 = (23)9 = 89
 318 = (32)9 = 99
b/ So sánh: 227 và 318 
Ta cóT: 89 < 99 nên: 227 < 318
Bài 2: Cho x ẻQ, x # 0 .
Viết x10 dưới dạng:
a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7:
 x10 = x7 . x3
b/ Luỹ thừa của x2 :
 x10 = (x5)2
Bài 3: Tính: 
Bài 4: Tìm số tự nhiên n, biết:
4. Củng cố:
- Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học .
-HS nhắc lại theo yêu cầu của GV.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm các bài tập SBT từ bài 50 59
- Ôn lại tỉ số của hai số, định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số giữa 2 số thành tỉ số của 2 số nguyên.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tâp(tiếp).
Ngày soạn : ..
Ngày dạy : .. 
 Tiết 9 : LUYệN TậP (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, luỹ thừa của một luỹ thừa, tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị các bài tập trong SBT
- HS: Làm bài tập trong SBT.
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức : 
2. Bài mới
áp dụng tính : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 50 a,b SBT 
- Gv nêu đề bài.
- Gv gọi hai HS lên bảng.
GV nhận xét và cho điểm
Bài 51 SBT :
- GV nêu đề bài.
- GV gọi ba HS lên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 52 b SBT :
- Gv nêu đề bài.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhân xét và cho điểm.
Bài 53 SBT :
- GV nêu đề bài.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét,cho điểm.
- HS quan sát đề bài.
- Hai HS lên bảng.
- HS quan sát đề bài.
- Ba HS lên bảng.
- HS quan sát đề bài .
- Một HS lên bảng.
- HS quan sát đề bài.
- HS lên bảng làm.
Bài 50 a,b SBT
Tính :
Bài 51 SBT : 
Tính :
Bài 52b SBT: 
Tìm giá trị của biểu thức sau : 
Bài 53 SBT : 
Viết các số sau đây dưới dạng lũy thừa của 3: 
4. Củng cố:
- Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học .
- HS nhắc lại theo yêu cầu của GV.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại các bài đã giải.
- Ôn lại tỉ số của hai số, định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết tỉ số giữa 2 số thành tỉ số của 2 số nguyên.
Ngày soạn : 20/09/2010
Ngày dạy : 21/09/2010(7A,7B) 
 Tiết 10 : Tỉ lệ thức 
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi tính chất.
- HS : bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Tỉ số của hai số a, b ( b 0 ) là gì ? Viết kí hiệu.
 - Hãy so sánh: và 
	 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa
- Đặt vấn đề: hai tỉ số và bằng nhau.
Ta nói đẳng thức : 
 = 
là một tỉ lệ thức.
Vậy tỉ lệ thức là gì?
- Nhắc lại ĐN tỉ lệ thức.
- Thế nào là số hạng, ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức?
- GV yêu cầu làm ?1
- HS : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = 
- Hs nhắc lại ĐN.
- a,b,c,d : là số hạng.
 a,d: ngoại tỉ.
 b,c : trung tỉ.
- Làm ?1
1.Định nghĩa:
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: = 
- Tỉ lệ thức = còn được viết a: b = c: d
 + a, b, c, d : là số hạng.
 + a, d: ngoại tỉ.
 + b, c : trung tỉ.
?1
a) : 4 = ,: 8 = 
: 4 = : 8
b) -3 :7 =
 -2: 7 = 
 -3 :7 -2: 7 
(Không lập được tỉ lệ thức)
Hoạt động 2: Tính chất.
- Đặt vấn Khi có = thì theo ĐN hai phân số bằng nhau ta có: a.d = b.c.Tính chất này còn đúng với tỉ lệ thức không?
- Làm ?2.
- Từ a.d = b.c thì ta suy ra được các tỉ lệ thức nào?
- HS :Tương tự từ tỉ lệ thức 
 = ta có thể suy ra
 a.d = b.c
- Làm ?2.
- Từ a.d = b.c thì ta suy ra được 4 tỉ lệ thức :
Nếu a.d = b.c và a,b,c,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau:
 = ; = 
 = ; = 
2. Tính chất :
* Tính chất 1 :
Nếu = thì a.d =b.c
* Tính chất 2 :
- Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d 0 ta có 4 tỉ lệ thức sau:
 = ; = 
 = ; = 
 4. Củng cố:
 - - Cho Hs nhắc lại ĐN, tính chất của tỉ lệ thức.
- HS nhắc lại ĐN,tính chất tỉ lệ thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.
- Làm bài 44, 45, 46,47b, 48 /SGK
Ngày soạn : 26/09/2010
Ngày dạy : 27/09/2010(7A,7B) 
 Tiết 11 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức các tính chất của tỷ lệ thức .
- Vận dụng được các tính chất đó để thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK , bảng phụ có ghi bài tập 50 / 27 .
- HS : SGK, thuộc bài và làm bài tập đầy đủ .
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập:
- Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?
- Xét xem các tỷ số sau có lập thành tỷ lê thức? 
 a/ 2,5 : 9 và 0,75 : 2,7 ?
 b/ - 0,36 :1, 7 và 0,9 : 4 ?
- Nêu và viết các tính chất của tỷ lệ thức?
- Tìm x biết: 
3. Luyên tập:
Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập được tỷ lệ thức?
- Gv nêu đề bài .
- GV hướng dẫn học sinh giải bài tập 1,sau đó yêu cầu HS làm.
- Gọi bốn Hs lên bảng giải .
- Gọi Hs nhận xét bài giải của bạn .
Bài 2: Lập tỷ lệ thức từ đẳng thức cho trước:
- Yêu cầu Hs đọc đề bài .
- Nêu cách giải?
- Gv kiểm tra bài giải của HS .
- Tương tự hãy làm câu b
- GV nhận xét.

4. Củng cố:
- Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
- Hs phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức .
a/ 2,5 : 9 = 0,75 : 2,7.
b/ - 0,36 : 1,7 # 0,9 : 4 
- Hs viết công thức tổng quát các tính chất của tỷ lệ thức .
 x.0,5 = - 0, 6 .(-15 )
 x = 18
- Hs giải bài tập 1 .
- Bốn Hs lên bảng giải .
- Hs nhận xét bài giải .
- Hs đọc kỹ đề bài .
- Nêu cách giải:
+ Lập đẳng thức từ bốn số đã cho .
+ Từ đẳng thức vừa lập được suy ra các tỷ lệ thức theo công thức đã học .
- HS làm bài.
Bài 1: Từ các tỷ số sau có lập thành tỷ lệ thức?
a/ Ta có: 
Vậy: 3,5 : 5,25 = 14 :21
b/Ta có: 
Vậy: 
c/ 6,51 : 15,19 = 3 : 7
d/ 
Bài 2 
Bài 2: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ bốn số sau ? 
a/ 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8
Ta có: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6
Vậy ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau :
b/ 5 ; 25; 125 ; 625.
Ta có: 5 . 625 = 25 .125
Vậy ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau :
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học bài theo vở ghi - SGK, làm bài tập 53/ T28 
Ngày soạn : 27/09/2010
Ngày dạy : 28/09/2010(7A,7B) 
 Tiết 12 : TíNH CHấT CủA DãY Tỉ Số BằNG NHAU
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau .
- Biết vận dụng tính chất này vào giải các bài tập chia theo tỷ lệ .
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ .
- HS: SGK, thuộc định nghĩa và tính chất của tỷ lê thức .
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV : Cho đẳng thức 4,5.1,8 = 3,6 .2,25.
Hãy lập các tỷ lệ thức có thể được?
- HS : Có thể lập được các tỷ lệ thức: 
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Yêu cầu Hs làm bài tập ?1
- Cách chứng minh như ở phần trên.Ngoài ra ta còn có thể chứng minh cách khác:
- Gv hướng dẫn Hs chứng minh trong SGK,sau đó nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- GV nêu VD.
- GV :Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.
- Ta có:
Vậy: 
- HS quan sát VD và ghi vào vở.
I. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
1. Với b d và b - d , ta có:
* VD1:Từ dãy tỷ số: 
ta có thể suy ra: 
hoặc
2. Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỷ số bằng nhau:
Từ dãy tỷ số bằng nhau ta suy ra
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
Hoạt động 2 : Chú ý
- GV giới thiệu phần chú ý 
- GV cho HS làm ?2
- HS làm ?2
II. Chú ý:
Khi có dãy tỷ số , ta nói các số a,b,c tỷ lệ với các số 2;3;5
Ta cũng viết a:b:c =2:3:5.
Hoạt động 3 : Củng cố,Luyện tập
- GV:Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau .
- Làm bài tập 54 SGK Tr 30
- HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- HS làm BT.
Bài tập 54 –SGK / T30:
 và x+y=16 
4. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Giải bài tập 55, 56, 58; 59 SGK Tr30.
Ngày soạn : 03/10/2010
Ngày dạy : 04/10/2010(7A,7B) 
 Tiết 13 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất của tỷ lê thức,của dãy tỷ số bằng nhau .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài toán chia tỷ lệ .
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK,bảng phụ.
- HS : Ôn tập của dãy tỉ số bằng nhau.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (ghi bằng kí hiệu).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 1: 
- Gv nêu đề bài .
- Gọi Hs lên bảng giải .
- Kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của mỗi học sinh .
Bài 2:
- Gv nêu đề bài .
- Vận dụng tính ... ồu thửực ủaùi soỏ chổ goàm moọt soỏ,hoaởc moọt bieỏn,hoaởc moọt tớch giửừa caực soỏ vaứ caực bieỏn.
-ẹụn thửực ủoàng daùng laứ hai ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 vaứ coự cuứng phaàn bieỏn.
-Baọc cuỷa ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ toồng soỏ muừ cuỷa taỏt caỷ caực bieỏn coự trong ủụn thửực ủoự.
-Coọng trửứ 2 ủụn thửực ủoàng daùng 
-Thu goùn ủụn thửực,baọc cuỷa ủụõn thửực,nhaõn ủụn thửực 
2.Baứi taọp.
Baứi 57 SGK Tr 49.
a,Bieồu thửực coự 2 bieỏn x;y maứ laứ ủụn thửực chaỳng haùn : -3 x2 y 
b,Bieồu thửực ủoự laứ ủa thửực coự tửứ 2 haùng tửỷ trụỷ leõn VD: –x3+xy- 4 
Baứi 58 SGK Tr 49.
Tớnh giaự trũ bieồu thửực :
Vụựi x=1 ; y=-1; z=-2 
a,2xy( 5x2y +3x-z)
= 2.1.(-1).[5.12 .(-1) +3.1 –(-2)]
=-2{-5 +3 +2]=-2.0=0
b,xy2 +y2z3 +z3x4 
=1.(-1)2 + (-1) 2 .(-2)3 +(-2)3 .14
= 1-8-8 =-15 
Baứi 60 SGK Tr 49.
Bieồu thửực ủaùi soỏ bieồu thũ soỏ lớt nửụực trong moói beồ sau thụứi gian x phuựt laứ :
Beồ A: 100+30x
Beồ B: 40 x
4.Củng cố.
- GV yeõu caàu HS nhaộc laùi toaứn boọ noọi dung caực kieỏn thửực ủaừ oõn taọp.
- HS nhaộc laùi.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Veà nhaứ oõn taọp,heọ thoỏng kieỏn thửực veà ủa thửực vaứ caực vaỏn ủeà lieõn quan ủaừ hoùc. 
- Veà nhaứ laứm baứi 55;56;57 SBT 17 
Ngày soạn : 17/04/2011.
Ngày dạy : 18/04/2011(7A;7B)
 Tiết 66: OÂN TAÄP CHệễNG IV (Tieỏp)
A.Mục tiêu:
- Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực trong chửụng veà phaàn ủa thửực 
- Reứn kyừ naờng coọng trửứ ủa thửực,tớnh giaự trũ cuỷa ủa thửực taùi giaự trũ cho trửụực cuỷa bieỏn tỡm nghieọm,kieồm tra moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực khoõng 
- Reứn tớnh laứm toaựn chớnh xaực 
B.Chuẩn bị:
-GV:Nội dung,kiến thức về đa thức.
-HS:Ôn tập kiến thức về đa thức.
C.Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp lyự thuyeỏt veà phaàn ủa thửực. 
-GV:Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực
-GV:Khi noựi veà ủa thửực thỡ em caàn phaỷi naộm ủửụùc nhửừng vaỏn ủeà gỡ ủaừ ủửụùc hoùc 
-GV:Neõu caựch thửùc hieọn nhửừng vaỏn ủeà ủoự ?
Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp.
-GV yeõu caàu HS laứm baứi 62 SGK Tr 50.
-GV goùi HS leõn baỷng laứm caõu a. 
-GV goùi hai HS khaực leõn baỷng laứm caõu b.
-GV goùi HS laứm caõu c. 
-GV nhaọn xeựt.
-GV yeõu caàu HS laứm baứi 63 SGK Tr 50.
-GV goùi HS leõn baỷng laứm caõu a.
-GV goùi HS khaực laứm caõu b 
-GV hửụựng daón HS laứm caõu c. 
- HS neõu định nghĩa veà ủa thửực. 
-Caàn naộm ủửụùc caựch thu goùn ủa thửực,saộp xeỏp,tỡm baọc,tỡm heọ soỏ (caực heọ soỏ,heọ soỏ cao nhaỏt,heọ soỏ tửù do) toồng hieọu ủa thửực, nghieọm cuỷa ủa thửực 
-HS ủoùc ủeà baứi 62 SGK.
-HS leõn baỷng laứm caõu a.
-Hai HS leõn baỷng laứm caõu b.
-HS leõn baỷng laứm caõu c. 
-HS laứm baứi 63 SGK Tr 50.
-HS leõn baỷng laứm baứi.
-Moọt HS leõn baỷng laứm baứi.
-HS nghe GV hửụựng daón,sau ủoự leõn baỷng laứm.
I.Lyự thuyeỏt.
-ẹa thửực laứ moọt toồng cuỷa nhửừng ủụn thửực.Moói ủụn thửực trong toồng goù laứ moọt haùng tửỷ cuỷa ủa thửực ủoự. 
-Thu goùn ủa thửực.
-Neõu caựch tỡm baọc cuỷa ủa thửực.
-Nhửừng caựch saộp xeỏp cuỷa ủa thửực moọt bieỏn. 
-Caực caựch coọng trửứ ủa thửực (2caựch)
-Nghieọm cuỷa ủa thửực moọt bieỏn.
II.Baứi taọp.
Baứi 62 SGK Tr 50 
Cho 2 ủa thửực :
P(x)=x5-3x2 +7x4-9x3+x2-x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 -
a,Saộp xeỏp theo luyừ thửứa giaỷm :
P(x) = x5 + 7x4-9x3-2x2-x
Q(x) = -x5 +5x4-2x3+4x2 -
b,P(x)+Q(x)=12x4-11x3+2x2-x
P(x)-Q(x)=2x5+2x4-7x3-6x2-x+
c,Ta coự : P(0)=0; Q(0) = -
neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x) chửự khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) 
Baứi 63 SGK Tr 50.
a,Saộp xeỏp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
b,Tớnh :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
c,Chửựng toỷ ủa thửực khoõng coự nghieọm :Vỡ x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn M(x) >0 vụựi moùi x vaọy ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm 
4.Củng cố.
-GV yeõu caàu HS nhaộc laùi toaứn boọ noọi dung caực kieỏn thửực trong baứi.
-HS nhaộc laùi.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Veà nhaứ oõn taọp lyự thuyeỏt trong SGK. Làm bài tập 51; 53; 54; 55; 56 SBT Tr 16;17.
Ngày soạn : 17/04/2011.
Ngày dạy : 19/04/2011(7A;7B)
 Tiết 67: Kiểm tra chương IV
A.Mục tiêu:
- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học của chương IV
- Kiểm tra mức độ nhận thức của HS.
- Cẩn thận,chính xác,tích cực trong học tập.
B.Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra,đáp án.
- HS :Ôn tập kiến thức chương IV.
C.Tiến trình dạy hoc :
1.ổn định tổ chức lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Đề bài
Cõu 1:Viết biểu thức diễn đạt cỏc ý sau:
a,Tổng bỡnh phương của hai số x và y.
b,Lập phương của hiệu hai số x và y chia cho tổng hai số đú ( x + y0).
Câu 2: Cho đa thức Q(x)= 5x3+2x4-x2+3x2- x3- x4+1- 4x3.
a,Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b,Tính M(1);M(-1).
c,Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Câu 3: Cho cỏc đa thức:
Tớnh f(x) - g(x) + h(x)
	Đáp án
Câu 1: 
a, x2 + y2
b, 
Câu 2 :
a.M(x) = x4 + 2x2 + 1
b.M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 4
c. Vì x4 và 2x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên 
x4 + 2x2 + 1>0 với mọi x tức M(x) 0 với mọi x
Vậy M(x) không có nghiệm.
Câu 3:
Ta có : f(x) - g(x) + h(x) = (x3-2x2+3x+1) - (x3+x+1) + (2x2 -1)
	= x3 - 2x2 + 3x + 1 - x3 + x + 1 + 2x2 -1
= 2x - 1
4.Củng cố.
- GV nhận xét thái độ làm bài của HS.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối năm.
Ngày soạn : 24/04/2011.
Ngày dạy : 25/04/2011(7A;7B)
 Tiết 68: Ôn tập cuối năm
A.Mục tiêu.
- Hệ thống lại kiến thức về các phép toán trên tập hợp số hữu tỉ,số thực,tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về số thực, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
B.Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV,bài soạn.
- HS : SGK,ôn tập các kiến thức về tập hợp số hữu tỉ,tỉ lệ thức,tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
C.Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ. 
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Hệ thống kiến thức phần đại số.
-GV:Em hãy nêu định nghĩa số hữu tỉ,tính chất của các phép toán về số hữu tỉ.
-GV:Em hãy nêu định nghĩa số thực?
-GV:Khái niệm căn bậc hai ?
-GV:Khái niệm tỉ lệ thức,tính chất của tỉ lệ thức ?
-GV:Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS nêu khái niệm.
-HS trả lời.
HS nêu tính chất.
I.Lý thuyết.
1.Số hữu tỉ.
2.Số thực,căn bậc hai.
3.Tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Hoạt động 2:Bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài 1 a SGK Tr 88.
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở.
-GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm bài 2 SGK Tr 89.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 2.
-GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
-GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm bài 4 SGK Tr 89
-GV:Bài toán này thuộc loại nào?
-GV:áp dụng tính chất nào để làm loại toán này?
-GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét.
-HS quan sát bài tập
Một HS lên bảng làm bài.
-HS khác nhận xét.
-HS quan sát bài tập.
-HS hoạt động theo nhóm,tính tại chỗ.
-Hai HS đại diện cho hai nhóm lên bảng thực hiện 
-HS:Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
-GV:áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
-HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
II.Bài tập.
Bài 1 SGK Tr 88.
Thực hiện phép tính:
Bài 2 SGK Tr 89.
Với giá trị nào của x:
a,
Ta có 
Do ị = 0 Û x = 0
b,....
Bài 4 SGK Tr 89.
Gọi số tiền lãi mỗi đơn vị I, II, III được chia là x, y, z (triệu đồng). Vì số tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đầu tư nên ta có:
 và x + y + z = 5
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy đơn vị I được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị II được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị III được chia 80 triệu đồng 
4.Củng cố. 
- GV nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản của bài.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại lí thuyết,các bài tập đã chữa.
- Làm tiếp các bài 3, 5, 6, 7, 8 SGK Tr 90.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp.
Ngày soạn : 22/05/2011.
Ngày dạy : 24/05/2011(7A;7B)
 Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiếp)
A.Mục tiêu.
- Hệ thống lại kiến thức,củng cố lại cho HS giải bài toán về biểu thức đại số,đồ thị của hàm số.
- Củng cố các khái niệm đơn thức,đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
- Rènkĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về biểu thức đại số,vẽ đồ thị của hàm số.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác. 
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK,SGV,thước thẳng,phấn màu.
- HS : SGK,ôn tập các kiến thức về biểu thức đại số,đồ thị hàm số....
C.Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ. 
3.Bài mới.
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS
Ghi bảng.
Hoạt động 1:Hệ thống lại kiến thức.
-GV yêu cầu HS trả lời:
+Thế nào là đơn thức ?
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
+Thế nào là đa thức,cách xác định bậc của đa thức.
+Quy tắc cộng trừ đa thức.
+Định nghĩa đa thức một biến,cách cộng trừ đa thức một biến ?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
I.Lý thuyết.
*Đơn thức.
*Đơn thức đồng dạng.
*Đa thức và cách xác định bâc của đa thức.
*Quy tắc cộng trừ đa thức.
*Đa thức một biến và cách cộng trừ đa thức một biến.
Hoạt động 2:Bài tập.
-GV yêu cầu HS làm bài tập 1 
-GV yờu cầu HS làm việc theo nhúm làm bài tập.
-GV gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
-GV nhận xột.
-GV Bài tập 11 SGK Tr 91.
-GV gọi 2 HS lờn bảng.
-GV nhận xột.
-GV yờu cầu HS làm bài tập 13 SGK Tr 91.
+Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
-GV gọi hai HS lờn bảng làm bài.
-GV nhận xột.
-HS quan sát bài tập.
-HS hoạt động theo nhóm trong ít phút.
-HS đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng.
-HS quan sỏt bài tập
-Hai HS lờn bảng làm bài.
-HS quan sỏt bài tập. 
-HS:P(x) cú giỏ trị bằng 0 thỡ a là nghiệm của đa thức P(x)
-Hai HS lờn bảng làm bài.
II.Bài tập.
Bài 1: Cho cỏc đa thức
 A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1
B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3
a) Tớnh A + B;A - B.
b,Cho x = 2; y = -1Tớnh A+B;A-B
a) A + B = - x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2
Khi x = 2; y = -1 thỡ A + B = - 18
b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4
Khi x = -2; y = 1 thỡ A - B =0
Bài tập 11 SGK Tr 91.
Tỡm x biết 
a,(2x-3) - (x - 5) = (x+2) - (x-1)
b,2(x - 1) - 5(x + 2) = - 10
Giải
a,x = 1
b,x = 
Bài tập 13 SGK Tr 91.
a) P(x) = 3 - 2x = 0
=> -2x = 3 = > x = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 khụng cú nghiệm vỡ x2 ³ 0 với "x
=> x2 + 2 ³ 2 > 0 " x
=> Q(x) = x2 + 2 > 0 " x
4.Củng cố. 
- GV nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản của bài.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương III, IV.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3,4 SBT ; 10, 11, 12, 13 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so ca nam.doc