Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

- Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi các công thức về luỹ thừa, BT.

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 5 tháng 9 năm 2011.
Tiết 8: 	LUYỆ TẬP	 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 
- Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các công thức về luỹ thừa, BT. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 ph)
Điền tiếp để được công thức đúng
xm . xn = ?;	(xm)n = ?;	 xm : xn = ?;	
xy)n = ?; = ?
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (23 ph)
Dạng 1. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa
- Bài 38/22 SGK.
a)Viết 227 và 318 dưới dạng luỹ thừa có số mũ 9.
b)Trong 2 số 227 và 318 số nào lớn hơn?
- Làm bài 39/23 SGK: Viết x10 dưới dạng:
a)Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7.
b)Luỹ thừa của x2.
c)Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12.
Bài 40, 45 SBT
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.
Bài 40 SGK.
Bài 37 SGK: Tính
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử số
Bài 41. SGK
Dạng 3: Tìm số chưa biết.
- Bài 42/23 SGK.
- Làm theo GV câu a.
- Cho cả lớp tự làm câu b và c, gọi 2 HS lên bảng làm.
- Tự làm câu b và c.
- 2 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nhận xét và sửa chữa.
- Yêu cầu làm BT 46/10 SBT
GV: Biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của 2.
- Bài 38/22 SGK: 2 HS lên bảng làm.
a) 227 = (23)9 = 89
 318 = (32)9 = 99
b)Số lớn hơn:
227 = 89 < 318 = 99
Bài 39/23 SGK: 
Viết x10 dưới dạng:
a)x10 = x7 . x3
b)x10 = (x2)5
c)x10 = x12 : x2
- Bài 40/23 SGK: Tính:
a) 
c) 
d) .= 
Bài 37
Bài 41 HS làm và cho kết quả
Kết quả: 
Kết quả: -432
-Làm Bài 42/23 SGK.
a)=2Þ 2n = 16: 2= 8Þ 2n = 23 Þ n =3
b) = -27 
 Þ (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3
 Þ (-3)n = (-3)7 Þ n = 7
c) 8n : 2n = 4 Þ (8 : 2)n = 4
Þ4n = 41Þn = 1
- BT 46/10 SBT:
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:
a)2. 16 ³ 2n > 4
2. 24 ³ 2n > 22Þ 25 ³ 2n > 22
 Þ 2 < n £5 Þ n Î {3; 4; 5}
b) 9. 33 £ 3n £ 35 Þ 35£ 3n £ 35 Þ n = 5
Hoạt động 3. KIỂM TRA 15 PHÚT
Bài 1: Tính
a) 
b) 
c) 
Bài 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số thự nhiên:
a) b) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa.
- BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT.
- Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y ¹ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên.
- Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_8_luyen_tap_nam_hoc_2011_2012.doc