CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
1.Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm số hữu tỉ và quy tắc so sánh hai số hữu tỉ.
- HS biết cách nhận biết số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương; quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Luỹ thừa của một số hữu tỉ; các phép tính về luỹ thừa.
- Tỉ lệ thức; tính chất của tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Khái niệm số vô tỉ, số thực.
- Căn bậc hai số học, làm tròn số.
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC 1.Kiến thức: HS nắm được khái niệm số hữu tỉ và quy tắc so sánh hai số hữu tỉ. HS biết cách nhận biết số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương; quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Luỹ thừa của một số hữu tỉ; các phép tính về luỹ thừa. Tỉ lệ thức; tính chất của tỉ lệ thức; tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Khái niệm số vô tỉ, số thực. Căn bậc hai số học, làm tròn số. 2.Kỹ năng: So sánh hai số hữu tỉ, các phép toán về số hữu tỉ. Giải các bài toán về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Biết làm tròn số và ý nghĩa của việc làm tròn số. 3.Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt nhạy bén trong tính toán ,tính nhanh - Làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Tuần:1 Tiết: 1 ND: 17/08/2009 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU: Kiến thức: + HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, nắm được cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. + HS biết cách so sánh hai số hữu tỉ, hiểu mối quan hệ N Ì Z Ì Q. Kỹ năng: + Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số chính xác. + So sánh hai số hữu tỉ chính xác. Thái độ: Giáo dục HS làm việc có quy trình. CHUẨN BỊ: GV: thước kẻ có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ BT1. HS: ôn kiến thức về phân số đã học ở lớp 6. PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại, vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập, sách vở của học sinh. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - GV: ở lớp 6 các em đã được học tập hợp số tự nhiên N và tập hợp số nguyên Z. Ngoài ra các em còn được học về phân số. Các em đã biết các phân số bằng nhau thì cùng biểu diễn một lượng như nhau, hay gọi là cùng biểu diễn một số và số đó gọi là số hữu tỉ. - GV: Các em đã biết các số tự nhiên, số nguyên, số thập phân hay hỗn số đều có thể viết được dưới dạng phân số (với a,bỴ Z, b ¹ 0). Các số trên đều là số hữu tỉ cả. Vậy số như thế nào thì được coi là số hữu tỉ? - HS: làm ?1. - GV: Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ? - HS: vì chúng đều viết được dưới dạng phân số. - Cho HS lên bảng viết. - Các em còn lài làm vào tập rồi nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, đánh giá. - GV: một số nguyên a có thể được xem là một phân số được không? Vì sao? - HS: số nguyên a là một phân số vì a = . - GV: vậy số nguyên a có phải là một số hữu tỉ? - HS: số nguyên a cũng là một số hữu tỉ. - GV: vậy số hữu tỉ bao gồm những số nào ta đã học? - HS: tất cả các số tự nhiên, số nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân đều là số hữu tỉ. - GV: em hãy quan sát hình vẽ đầu bài và cho biết tập hợp nào nhỏ nhất? - HS: tập hợp N nhỏ nhất. - GV: tập N là con của những tập nào? - HS: N Ì Z và N Ì Q. - GV: ta có N Ì Z Ì Q. Giáo viên vẽ trục số lên bảng và biểu diễn các số -2; -1; 0; 1; 2 trên trục số. - GV: biểu diễn các số nguyên trên trục số các em đã biết cách làm ở lớp 6. Còn số hữu tỉ biểu diễn trên trục số như thế nào? - VD: biểu diễn và trên trục số? - GV: chia nhóm thảo luận theo bàn thống nhất cách làm trong 2 phút. - Cho HS các nhóm nêu cách làm. - Cho học sinh nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. - GV lưu ý cho HS cách gọi: trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x. Ví dụ điểm ; điểm ; - GV đưa ra bài toán: hãy so sánh hai phân số và ? - GV: muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? - HS: quy đồng mẫu dương các phân số, xét phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - GV: quy đồng mẫu chung là bao nhiêu? - HS: 15. - GV nêu vấn đề: so sánh 2 số hữu tỉ x và y bất kỳ thì có mấy trường hợp xảy ra? - HS: hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y. - GV: vậy muốn so sánh hai số hữu tỉ bất kỳ ta làm thế nào? - HS: viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh như so sánh phân số. * Củng cố: Cho HS làm VD1 và VD2. VD1: so sánh -0,6 và . VD2: so sánh và 0. - GV: số hữu tỉ x < y thì điểm x nằm bên trái hay bên phải điểm y trên trục số? - HS: trái Û nhỏ hơn; phải Û lớn hơn. - GV: < 0 nên gọi là số hữu tỉ âm. Vậy thế nào là số hữu tỉ âm? - HS: là số hữu tỉ bé hơn 0. - GV: vậy thế nào là số hữu tỉ dương? - HS: là số hữu tỉ lớn hơn 0. Chú ý: Số hữu tỉ: 3; -5; 0; ; ; là các số hữu tỉ. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, bỴ Z, b ¹ 0. Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q. ?1 0,6; -1,25; đều là các số hữu tỉ vì: 0,6 = . -1,25 = . = . ?2 Số nguyên a cũng là một số hữu tỉ vì a =. Q N Z N Ì Z Ì Q Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: So sánh hai số hữu tỉ: So sánh hai phân số và Giải: Vì nên >. VD1: so sánh -0,6 và (=). =. Vì VD2: so sánh và 0 =. 0 = . Vì < nên < 0. 4.Củng cố và luyện tập: - GV cho HS trả lời tại chổ. - HS: nhận xét. - GV: nhận xét, chốt lại các câu trả lời đúng. - GV đưa lên bảng phụ có ghi sẳn đề bài và cho học sinh lên điền vào bảng phụ. - HS nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét - GV chốt lại: tất cả các số em đã được học từ trước đến nay đều được xem là số hữu tỉ Số hữu tỉ âm: Số hữu tỉ dương: . Số hữu tỉ không âm cũng không dương: = 0 Bài tập 1: -3ỴN; -3ỴZ; -3ỴQ; ÏZ; ỴQ N Ì Z Ì Q 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Số như thế nào thì gọi là số hữu tỉ. Nêu một vài số hữu tỉ mà em đã được học. Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Xem lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6 và quy tắc chuyển vế (Toán 6, tập 2). Làm bài tập 2, 3 SGK/7, 8. Hướng dẫn bài tập 2: rút gọn phân số đến tối giản Chuẩn bị bài sau: mang máy tính bỏ túi (nếu có). RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: