Tuần:1
Tiết: 2
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
+ HS nắm chắc quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ.
+ HS nhớ lại quy tắc chuyển vế.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện các phép tính.
+ Giải bài toán tìm x.
- Thái độ: Giáo dục HS học tập nghiêm túc.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ ghi phần KTBC, máy tính bỏ túi.
- HS: ôn kiến thức về phân số, cộng, trừ phân số; quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6.
Tuần:1 Tiết: 2 ND: 17/08/2009 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU: Kiến thức: + HS nắm chắc quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. + HS nhớ lại quy tắc chuyển vế. Kỹ năng: + Thực hiện các phép tính. + Giải bài toán tìm x. Thái độ: Giáo dục HS học tập nghiêm túc. CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi phần KTBC, máy tính bỏ túi. HS: ôn kiến thức về phân số, cộng, trừ phân số; quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. PHƯƠNG PHÁP: luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: - GV: số hữu tỉ là số có dạng như thế nào? - GV: các số 0,25; 0; -1,5 có phải là các số hữu tỉ không? Vì sao? (10đ) - GV gọi một HS lên bảng phát biểu. - HS nhận xét. - GV nhận xét và cho HS làm bài tập. - HS nhận xét bài tập. - GV đánh giá, chấm điểm. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, bỴ Z, b ¹ 0. Các số đã cho đều là các số hữu tỉ. Vì: 0,25= 0 = -1,5 = Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG - GV: cho HS ôn lại các phép tính cộng, trừ hai phân số bằng cách giải các bài toán đơn giản: ; ; . =; = = - GV: ; ; - HS: = = Gọi HS trả lời. - HS nhận xét. - GV: cộng hai phân số ta thực hiện như thế nào? - HS: ta viết chúng dưới dạng cùng một mẫu dương rồi cộng tử và giữ nguyên mẫu chung. - GV: quy tắc trừ hai phân số em cũng đã được học ở lớp 6. - GV: số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số. Vậy muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - HS: viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính trên phân số. - GV: vì số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số nên phép cộng số hữu tỉ cũng có tính chất tương tự như phép cộng phân số. - Cho HS thực hành tại chổ và 4 em lên bảng làm. - HS tự nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá - GV nhấn mạnh: viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính như các phép tính trên phân số. - GV: nhắc lại quy tắc chuyển vế em đã được học ở lớp 6? - HS: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó. - GV khẳng định quy tắc chuyển vế cũng đúng đối với các số là số hữu tỉ. - GV đưa ra bài tập ví dụ và gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn và góp ý bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS và có thể cho điểm nếu HS làm đúng. GV củng cố lại quy tắc chuyển vế lần nữa. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với x = (a, bỴ Z, m ¹ 0): x + y = . x – y =. ?1 0,6 + = . = . Quy tắc chuyển vế: Quy tắc Với mọi x, y, z Ỵ Q thì: x + y = z Û x = z- y VD: tìm x biết: Giải: x = Û x = Û x =. 4.Củng cố và luyện tập: - GV cho 2 HS lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - GV: muốn tìm số bị trừ trong phép toán trừ ta làm thế nào? - HS: muốn tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ. GV: muốn tìm số trừ trong phép toán trừ ta làm thế nào? - HS: ta lấy số bị trừ trừ cho hiệu. - HS nhận xét câu trả lời, so sánh kết quả và nêu cách sửa sai (nếu có). GV đánh giá, chấm điểm HS (nếu cần). ?2 tìm x biết: x - Û x = Û x = Û x =. Û Û Û Û . 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn kỹ quy tắc cộng, trừ phân số. Nắm vững quy tác chuyển vế. Làm bài tập 8,9 SGK /10. Xem lại quy tắc thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Xem trước cách thực hiện phép nhân, chia số hữu tỉ. V/RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: