Giáo án Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Kbang

Giáo án Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Kbang

Chương 1 : SỐ HỮU TỈ VÀ SỐ THỰC

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ

- Thấy đươc tính thứ tự và hệ thống trong hệ thống số.

II.Chuẩn bị:

1.GV : Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N Z Q và các bài tập

 Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu

2. HS : Ôn tập các kiến thức : Phân số bằng nhau , T/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số , so sánh số nguyên , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số .

 

doc 138 trang Người đăng vultt Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Kbang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn:15/8/2010
Tiết : 1 Ngày dạy: 17/8/2010
Chương 1 : SỐ HỮU TỈ VÀ SỐ THỰC
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ
- Thấy đươc tính thứ tự và hệ thống trong hệ thống số.
II.Chuẩn bị:
1.GV : Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : NÌ ZÌ Q và các bài tập 
 Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu 
2. HS : Ôn tập các kiến thức : Phân số bằng nhau , T/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số , so sánh số nguyên , so sánh phân số , biểu diễn số nguyên trên trục số .
III. Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp: 1’
2.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung 
 Hoạt động 1: Gíơi thiệu số hữu tỉ (10’)
GV:Viết các số sau dưới dạng phân số : 
 2 =.. ; -0,3 = .; 0 = ; = . : 
GV:Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
Viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó 
 Ở lớp 6 ta đã biết : Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số , số đó được gọi là số hữu tỉ 
GV: Vậy các số 2 ; -0,3 ; 0 ; gọi là gì ?
GV : Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng 
 số nào ? Với điều kiện gì ?
GV: Hãy dùng tính chất đặc trưng để viết 
 Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q=? 
HS giải ?1 : Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; là các số hữu tỉ ? 
GV: Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Tại sao ? 
-Nêu nhận xét về mối quan hệ của 3 tập hợp : số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ ?
HS quan sát sơ đồ ( Bảng phụ )
HS làm bài tập 1 ( trang 7 SGK ) 
Hoạt động2: Biểu diển số hữu tỉ trên trục số (8’)
 BT Biểu diễn các số nguyên -2 ; -1 ; 1 ; 2 trên trục số 
+ Số hữu t ỉ đặt ở đâu trên trục số ? 
+Số được biểu diễn bên nào của điểm O ? ( đặt là điểm M ) 
- GV : Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là ? 
Hoạt động 3 : So sánh hai số hữu tỉ (12’)
- So sánh và 
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ?
HS trình bày cách giải .
HS đọc SGK . x , y là 2 số hữu tỉ bất kì thì luôn có x = y hoặc x > y hoặc x < y .
 * Số hữu tỉ dương 
 * Số hữu tỉ âm
HS giải 
Hoạt động 4 : Củng cố(12’)
BT2b Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
BT3 Thực hiện theo tổ trên bảng lớp.
*Có thể so sánh 2 phân số (số hữu tỉ ) cùng mẫu dương bằng cách so sánh 2 tích chéo ?
* Trên trục số , giữa 2 điểm hửu tỉ khác nhau bất kì , bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa và do đó có vô số điểm hữu tỉ .
1. Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số ; ( với a , b Î ; b # 0 ).
 Tập hợp cá số hữu tỉ kí hiệu là Q .
VD : -3 Ï Q ; -3 Î N ; -3 Î Q
 -Ï N ; - Î Q
N
 N Ì Z Ì Q
2. Biểu diễn các số hữu tĩ trên trục số
VD : Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
 - Chia độ dài đơn vị ra mẫu phần bằng nhau ,
 - Đếm từ điểm số 0 đến tử. 
+Trên trục số hữu tỉ , điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x .
3. So sánh 2 số hữu tỉ x và y :
- Viết x , y dưới dạng phân số cùng mẫu số dương 
- So sánh các tử số nguyên a và b :
 *Nếu a < b thì x < y
 * a = b thì x = y 
 * a > b thì x > y 
* Số hữu tỉ dương , âm ( SGK / 7 )
VD : Số hữu tỉ dương 
 Số hữu tỉ âm : 
 *Nếu x < y thì trên trục số , điểm x ở bên trái điểm y .
 BÀI TẬP 
BT2b : 
BT3 So sánh các số hữu tỉ 
 a). 
 Vậy x < y 
 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Giải hoàn chỉnh các bài tập trong sách giáo khoa- sách bài tập.
Ôn phép cộng , trừ phân số , qui tắc chuyển vế.
Tuần : 1 	 Ngày soạn :15.8.2010
Tiết : 2 	 Ngày dạy: 17.8.210
 CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu
- Học sinh nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ hiểu qui tắc” chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng 
- Có kĩ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế “ 
II.Chuẫn bị: 
GV: Sgk , phấn màu, bảng phụ .
HS: Sgk, vở ghi.
III.Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp 1’
2.Kiểm tra bài cũ 
 	1/. Định nghĩa số hữu tỉ ?
 	 Viết tập hợp số hữu tỉ 
2/. So sánh 3 số hữu tỉ (Không qui đồng ) 
 3/. Cộng và trừ 2 phân số 
3.Bài mới
Họat động của thầy và trò
N ội dung
 Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ 13’
Gv: Nêu qui tắt cộng trừ hai phân số ?
Gv : Vì mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng Phân số do đó phép + ; - số hữu tỉ dựa vào qui tắc + ; - phân số .
Với 2 số hữu tỉ 
Trong đó a,b,m Î , m >0 .
Gv: Hãy viết công thức tính 
x + y =? x + y =?
Hs phát biểu qui tắc. 
Áp dụng : Tính
Hs giải : Tính 
Hoạt động 2 :Qui tắc chuyển vế 10’
 Giáo viên : a , b ,c Î 
 . a+ b = c Þ a= ?
 Tương tự : x , y, z Î 
c ó x+ y = z Þ x = ?
Áp dụng : Tìm x biết
Học sinh đọc chú ý (SGK /9)
Hoạt động 3 Luyện tập (10’)
 BT 6 : 1hs/1tổ /1câu (4 tổ _ 4 câu) 
BT 7 : Hs tìm cáh tóm tắt, mở rộng đề bài
Hd: ; với a, b Î
 a). Th1: Hai số a , b cùng âm ;
 b). Th2 : Hai số a , b cùngdương . 
Chú ý : 2 phân số Có rút gọn ?
 BT làm theo nhóm 
 Thay số thích hợp vào chỗ trống 
khen thưởng nhóm giải nhanh và đúng
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ :
với ; ( a,b,m ÎZ, m >0 )
Vd:
Nhận xét :
+ Viết các số hạng thành phân số cùng mẫu dương
 + Rồi cộng các tử và rút gọn nếu được
2. Qui tắc “ Chuyển vế” (sgk/9)
Với mọi x , y, z Î 
 x+ y = z 
 Þ x = z –y
Vd : Tìm x biết
BT6 
BT 7 : a). 
 b). 
4. Hướng dẫn về nhà: 2’
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Làm các bài tập trong SGK
Ôn tập quy tắc nhân , chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
Tuần: 2 	 Ngày soạn: 22/ 08/ 2010
Tiết: 3 	 Ngày dạy: 24/ 08/ 2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố lại khái niệm số hữu tỉ.
- Củng cố quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ;
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các toán cộng, trừ số hữu tỉ cho học sinh.
II. Chuẩn bị 
Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ
 Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, chuẩn bị bài tập.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định : 1’
 2. Bài cũ: 5’
Thế nào là số hữu tỉ? Nêu quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động Gv - Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng trừ các số hữu tỉ . 10’
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
Khi cộng, trừ các số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào? Em có nhận xét gì về mẫu của các phân số trên? Muốn cộng trừ ta phài làm gì?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn.
GV: Uốn nắn và bổ sung thêm vào cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 2: Viết dạng tổng hoặc hiệu. 10’
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
Khi cho biết tổng hoặc hiệu ta có thể đặt số hạng, số trừ hay số bị trừ được hay không?
GV: Em hãy tìm các số thoả mãn yêu cầu trên?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn.
GV: Uốn nắn và bổ sung thêm vào cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 3: Tìm số hữu tỉ chưa biết .13’
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Em hãy nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ và số trừ chưa biết?
GV: Hãy nêu quy tăc chuyển vế?
Vận dụng quy tắc chuyển vế để thực hiện bài toán trên?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn.
GV: Uốn nắn và bổ sung thêm vào cách trình bày cho học sinh.
GV: Nhấn mạnh lại cách trình bày bài toán tìm x.
GV: Cho HS tiếp tục thực hiện các câu còn lại.
Dạng 1: Cộng trừ số hữu tỉ
Bài tập 6 SGK 
Hướng dẫn
a) 
d) 3,5 – = 
Dạng 2: Viết số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ
Bài tập 7 SGK 
Hướng dẫn
a) 
b) 
Dạng 3: Tìm số hữu tỉ chưa biết
Bài tập 9 SGK 
Hướng dẫn
a) 
 x = 
 x = 
 x = 
b) x – 
 x = 
 x = 
 x = 
4. Củng cố. 5’
	- Nhấn mạnh lại quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ.
	- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 9 SGK 
5. Dặn dò: 2’
	- Học sinh về nhà học bài làm bài tập 9 SGK;
	- Chuẩn bị bài 3 nhân chia số hữu tỉ.
Tuần : 2 	 Ngày soạn :22/8/2010
Tiết : 4	 Ngày dạy :24/8/210
NHÂN,CHIA SỐ HỮU TỈ
 I. Mục tiêu
- HS nắm vững các qui tắc nhâ , chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
- Có kỉ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng .
II. Chuẫn bị:
 Gv : SGK , phấn màu , bảng phụ .
 Hs: học và , làm bài ở nhà 
III.Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định lớp : 1’
2.Kiểm tra bài cũ 7’
 HS1: Tìm x biết : x - 
 Hs2: Nhân 2 phân số sau : 
3.Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức nhân hai số hữu tỉ. 10’
GV: Em nào nêu được quy tắc nhân hai phân số?
HS: nhắc lại quy tắc.
GV: Nếu x thì tích x.y được tính như thế nào?
GV: Ghi quy tắc dưới dạng công thức :
GV: Cho ví dụ để minh hoạ cho công thức.
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức chia hai số hữu tỉ . 13’
GV:Em nào nêu được quy tắc chia hai phân số?
GV: Nếu x thì tích x: y được tính như thế nào?
GV: Ghi quy tắc dưới dạng công thức.
GV: Cho ví dụ HS tự trình bày.
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS.
GV: Em hãy nhắc lại các tính chất của phân số?
HS: Nhắc lại.
GV: Cho HS nêu chú ý như SGK 
Hoạt động 3: Củng cố 12’
GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Cho HS Hoạt động nhóm thực hiện
GV: Cho HS đại diện cho 4 nhóm lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS 
Hs: lên bảng thực hiện.
Gv: yc nhóm hs nhận xét.
Hs: nhận xét
Gv: chỉnh sửa.
1. Nhân hai số hữu tỉ
Với x = ; y = , ta có :
Ví dụ : Tính
2. Chia hai số hữu tỉ
Với x = ; y = , y 0, ta có :
x : y =
Ví dụ: Tính 
(-0,4).
 ? Hướng dẫn
a) 3,5 . 
b) 
Chú ý : Thương trong phép chia x cho y (y¹0) gọi là tỉ số giữa 2 số x và y, kí hiệu: hay x : y
Bài 11 trang12 SGK 
Hướng dẫn 
a) 
d) 
Bài 12 trang12 SGK 
Hướng dẫn 
a) 
b) 
4. Hướng dẫn về nhà. 3’
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỷ. Ôn tập GTTĐ của một số nguyên.
- Làm bài tập còn kaij trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần : 3 	 Ngày soạn :229/8/2010
Tiết : 5	 Ngày dạy :31/8/210
	GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
 - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ .
 - Xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ ; có kỉ năng cộng trừ , nhân , chia số thập phân
 - Có ý thức vận dụng t/c các phép toán hợp lí .
II. Chuẫn bị:
 GV: SGK , phấn màu , bảng phụ .
 HS: Sgk, vở ghi.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ : 8’
 	 +Gíá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
 + Tìm ? trong các trường hợp sau :
3.Bài mới
Đặt vấn để : Cách tìm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x 
Hoạt động 1 : Gíá  ... iệm của đa thức
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ, đề cương in ra cho mỗi HS một bản.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, soạn câu hỏi và làm bài tập theo đề cương..
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Họat động 1:Oân tập về Biểu thức đại số
Bài 1:
Trong các biểu thức đại số sau:
2xy2; 3x3+ x2y2 – 5y; -y2x; -2; 0; x;
4x5 – 3x3 +2; 3xy . 2y; ; .
Em hãy cho biết:
a/ Những biểu thức nào là đơn thức?
Tìm những đơn thức đồng dạng
b/ Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức? Tìm bậc của đa thức
Bài 2: Cho các đa thức:
HS hoạt động nhóm thực hiện bài 2.
A = x2 – 2x – y2 +3y -1
B = -2x2 + 3y2 – 5x +y +3
a/ Tính A + B
Tính giá trị của A+B tại x=2; y=-1
b/ Tính A – B
Tính giá trị của A –B tại x=-2; y=1.
Y/C HS hpạt động nhóm, một nửa làm câu a, một nửa làm câu b.
Bài 3:(Bài 11 sgk/91)
Tìm x biết:
a/ (2x-3)-(x-5) = (x+2) – (x-1)
b/ 2(x-1) – 5(x+2) = -10
Hai HS lên bảng làm bài
Bài 4 (bài 12 sgk/91)
Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2+5x -3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 
Bài 5(Bài 13 sgk/91)
a/Tìm nhiệm của đa thức P(x)= 3-2x
b/ Hỏi đa thức Q(x) = x2+2 có nghiệm hay không? Vì sao?
GV nhận xét và sửa bài làm của HS
Bài 1
a/ Các biểu thức là đơn thức là:
2xy2; -y2x; -2; 0; x;
3xy . 2y; .
Những đơn thức đồng dạng:
+ 2xy2; -y2x (=-xy2); 3xy . 2y = 6xy2.
+ -2 và . 
Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức:
3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến
4x5 – 3x3 +2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến.
 Bài 2
a/ A + B = (x2 – 2x – y2 +3y -1) 
 + (-2x2 + 3y2 – 5x +y +3) 
= x2 – 2x – y2 +3y -1 - 2x2 + 3y2 – 5x +y +3
= (x2 – 2x2)+(-2x-5x)+(-y2+3y2)+(3y+y)+(-1+3)
= -x2-7x+2y2+4y+2
Thay x=2; y=-1 vào biểu thức A+B, ta có:
-22-7.2+2(-1)2+4.(-1)+2
= -4-14+2-4+2
=-18
b/ A – B = (x2 – 2x – y2 +3y -1) 
 -(-2x2 + 3y2 – 5x +y +3)
= x2 – 2x – y2 +3y -1 + 2x2 - 3y2 + 5x -y -3
= (x2 +2x2)+(-2x+5x)+(-y2-3y2)+(3y-y)+(-1-3)
= 3x2+3x-4y2+2y-4
Bài 3:(Bài 11 sgk/91)
a/ (2x-3)-(x-5) = (x+2) – (x-1)
 2x – 3 –x +5 = x+2 -x+1
 x +2 = 3
 x= 1
b/ 2(x-1) – 5(x+2) = -10
 2x – 2 -5x -10 = -10
 -3x = -10+10+2
 -3x = 2
 x= -
Bài 4:
P(x) = ax2+5x -3 có một nghiệm là 
P() = a.+5. - 3 = 0
a = 3 - 
a = 
a = 2
vậy hệ số a của đa thức P(x) là 2
Bài 5(Bài 13 sgk/91)
a/ P(x) = 3-2x = 0
-2x =-3
x = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 
b/ Đa thức Q(x) = x2+2 không có nghiệm vì x2 0 với mọi x
=> Q(x) = x2+2 >0 với mọi x
Hoạt động 2: Hướng dẫn học bài ở nhà.
 - Oân lại lý thuyết và các bài tập đã làm.
- Hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc.
Oân lại các bài tập đã làm. Làm các bài tap ở đề cưong.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II : ĐẠI SỐ 7
A/ LÝ THUYẾT :.
B/ BÀI TẬP:
Học sinh làm các câu hỏi và các bài tập ở sgk và sbt trong chương III, IV.
Một số dạng bài tập tham khảo 
I / Toán thống kê :	
Bài 1: bài kiểm tra toán của một lớp kết qủa như sau :
4 điểm 10 ;, 4 điểm 6 ; 3 điểm 9; 6 điểm 5; 7 điểm 8 ; 3 điểm 4 ; 10 điểm 7 ; 3 điểm 3 .
a) lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
b) Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra toán của lớp đó 
Bài 2: Điều tra năng lượng tiêu thụ điện của 30 gia đình trong một khu phố, người ta đựơc bảng sau (tính bằng kwh ): 
102
85
65
85
78
105
86
52
72
65
96
52
96
52
78
72
87
65
105
85
96
52
87
52
65
102
105
72
105
110
Dấu hiệu ở đâây là gì ?
Lập bảng tần số.
Dựng biểu đồ đoạn thẳng .
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
Nhận xét dấu hiệu
Bài 3 : Tuổi nghề của 30 công nhân trong một phân xưởng được biết như sau:
7 8 6 5 4 7 8 6 4 5 7 6 8 4 8 6 5 4 8 66 7 8 4 6 6 7 5 5 8
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? 
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
 c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
1
II/ Bài tập trong chương 4 
Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
M(x) = 3x2 – 5x – 2 tại x = -2 ; x = .
N = xy + x2y2+ x3y3+ x4y4+ x5y5 Tại x = -1 ; y = 1 .
Bài 2: Cho đa thức :
 P(x) = 5x3 + 2y4 – x2 + 3x2 – x3 - 2x4 + 1 - 4x3
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến .
Tính P(1) và P(-1) 
Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm .
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau tại x = -1 ; y = 1 ; z = -2 .
A = (4x2 – xy + z2 ) .( x2 – yz )
B = 3xyz - C = x2y2z2 : 
Bài 4: Cho đa thức :
P(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 –x3 - 2x4 +1 - 4x3
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến .
Tính P(1) và P(-1)
Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm .
Bài 5 :Cho đa thức 
f(x) = 9x3 – x + 3x2 –3x +x2 - - 3x2 –9 + 27 + 3x 
a). Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên 
theo luỹ thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(3) và P(-3)
Bài 6 : Tìm nghiệm của các đa thức .
a) x – 10 ; b) -2x – ; c) x2 - 5x + 6	; d) x2 - 4x
Bài 7 :Tìm đa thức A và đa thức B biết:
A + (2x2 -y5 ) = 5x2 - 3x2 + 2xy 
B - (3xy + x2 - 2y2 ) = 4x2 – xy + y2 
Bài 8 : Cho biết:
M + (2x3 + 3x2y - 3xy2 + xy +1 ) = 3x3 +3x2y - 3xy2 + xy
a) Tìm đa thức M
b) Với giá trị nào của x thì M = -28
Bài 9 : Cho đa thức f(x) = ax2 +bx+c ,chứng tỏrằng nếu a+b+c = 0 thì x =1 là nghiệm của đa thức đó.
Aùp dụng để tìm nghiệm của đa thức sau :
f(x) = 8x2 - 6x - 2 ; g(x) = 5x2 - 6x +1 ; h(x) = -2x2 -5x + 7.
Bài 10 : Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c .
Xác định hệ số a, b , c biết f(0) = 1 ; f(1) = -1 
Bài 11 : Tìm a để đa thức sau để đa thức sau có nghiệm là x = 1.
g(x) = 2x2 – ax - 5 b) h(x) = ax3 –x2- x +1.
Bài 12 :Tính :
(3x2 - 2xy + y2 ) + ( x2 – xy + 2y2 ) – (4x2 -y2 )
(x2 - y2 + 2xy) - ( x2 + xy + 2y2 ) + (4xy - 1 )
Tìm đa thức M biết :
M - (2xy - 4y)2 = 5xy + x2 - 7y2 
V/ Toán về đơn thức; đa thức.
1) Thu gọn rồi xác định phần hệ số; phần biến ; bậc của mỗi đơn thức kết quả
a) ; b) 5xy
c) x(; d) 
e) 3xy( với a; b là hằng số
2) Thu gọn đa thức và xác định bậc của đa thức kết quả
3) Tìm đa thức M biết:
a) M + ( 5x2 - x3 + 4x ) = - 2x4 + x2 + 5
b) M - ( 5x2 - x3 + 4x ) = - 2x4 + x2 + 5
c) ( 5x2 - x3 + 4x ) - M = -2x4 + x2 + 5
d) 0 - ( 5x2 - x3 + 4x ) = M	
4) Thu gọn rồi tính giá tri biểu thức tại x = 0,5; y = 2
5) Tìm 3 cặp x; y để mỗi đa thức sau nhận giá trị bằng 0
a) 2x + y - 1; b) x - y - 3
6) Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
7) Viết các đơn thức sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai đơn thức ;trong đó có một hạng tử bằng 3xy:
4xy; -5xy; xy; 0,5xy
III/ Toán về hàm số; đồ thị của hàm số
 1) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 
b) Biểu diễn các điểm A( -1; 3); B( 2; -5 ); C( ; 1 ) trên mặt phẳng toạ độ Oxy; chứng tỏ 3 điểm A; B; C thẳng hàng? 
 2) Cho hàm số y = f(x) =
a) Tính f(-3); f( ; b) Tìm x biết f(x) = 
c) Trong các điểm sau; điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A(; B( 0,5 ; -2)
 3) Cho hàm số y = -
a) Vẽ đồ thị hàm số?
b) Tìm trên đồ thị hàm số điểm P có hoành độ bằng -4 rồi viết toạ độ điểm P
VII/ Một số bài tập trắc nghiệm tham khảo thêm về đại số và hình học
5
Dạng 1: Chọn kết quả đúng
1) Nếu thì x bằng: a) 25; b) 625; c) 10; d) 2,5
2) Điểm A(-3; 1 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax .Ta tính được giá trị của a là
 *) a = -3; *) a = 0; *) a = -; * ) moâït keát quaû khaùc
3) ABC caân ôû A; goùc A coù soá ño 1100 thì soá ño goùc B laø:
 a) 700; b) 350; c) 400
Cho tam giaùc ABC coù AÂ= 700; goùc B = 800; tia phaân giaùc cuûa goùc A caét BC ôû D. Soá ño cuûa goùc ADB laø: 
 a) 300; b) 650; c) 550 ; d) 600
Daïng 2: Trong caùc caâu sau; caâu naøo ñuùng? Caâu naøo sai?
1) Chæ coù soá 0 khoâng phaûi laø soá höõu tæ döông cuõng khoâng phaûi soá höõ tæ aâm
2) Moïi ñôn thöùc ñeàu laø ña thöùc
3) Chæ coù soá khoâng aâm môùi coù caên baäc hai
4) Goùc ngoaøi cuûa tam giaùc lôùn hôn goùc trong keà vôùi noù
5) Coù tam giaùc maø ñoä daøi ba caïnh laø 4; 5; 9
6) Trong moät tam giaùc; caïnh lôùn nhaát ñoái dieän vôùi goùc tuø.
HÌNH HOÏC 7:
A/ LYÙ THUYEÁT : 
Hoïc sinh laøm caùc caâu hoûi vaø caùc baøi taäp ôû sgk vaø sbt trong chöông III, IV.
B / BAØI TAÄP THAM KHAÛO :
 Baøi 1: Cho ABC coù B = 500 ;C = 300
Tính goùc A?
b) Keû AH BC. Treân tia ñoái cuûa tia HA laáy ñieåm D sao cho HD = HA.
C/m : BAC = BDC
giác bằng nhau.
Bài 2: Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Trên tia Ot lấy điểm M.Kẻ MA Ox ; MB Oy.
	a/ C/m : OMA = OMB và OBA cân 
	b/ Gọi I là giao điểm của AB và OM. 
 C/m : IA = IB và OM AB 	6
Bài 3 : Cho ABC cân ở A cóAB =AC =10cm ; BC = 12cm.Kẻ AH là phân giác của góc BAC (H BC).
	a/ C/m : H là trung điểm của BC và AHBC
	b/ Tính AH và diện tích tam giác ABC ?
	c/ Kẻ HM AB ; HN AC ; BQ HN 
 C/m : HQM là tam giác cân .
Bài 4: Cho ABC cân ở A có góc A = 800 
a/ Tính góc B,C ?
b/ Các tia phân giác BD và CE cắt nhau ở O.CMR: BE = ED = DC.
c/ C/m : OAE =OAD.
Bài 5: Cho ABC có AB < BC , phân giác BD (D AC ) . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE .
	a/ C/m : DA = DE .
	b/ Gọi F là giao điểm của DE và BA . CMR : ADF =EDC
	c/ C/m : DFC vàBFC là các tam giác cân .
Bài 6 : Cho ABC cân ở A.Trung tuyến BD ,CE cắt nhau ở G
	a/ C/m : BD = CE . b/ C/m ; AO BC.
	c/ C/m : GD = GE và OBC cân .
Bài 7 : Cho ABC vuông ở A . Gọi M là trung điểm của cạnh AC ; trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB
a) Chứng minh : , b) So sánh CE và BC
c) So sánh góc ABM và góc MBC , d) C/m AE // BC
Bài 8 : Cho ABC cân ở A ;vẽ BD và CE thứ tự vuông góc với AC và AB
a) C/m BD = CE
b) Gọi H là giao điểm của BD; CE . C/m HD = HE
c) Gọi M là trung điểm của BC ; C/m ba điểm A; H; M thẳng hàng
Bài 9: Cho đều ABC . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB
a) C/m BAD vuông
b)Vẽ AH; CK thứ tự vuông góc với BC; AD . C/m 
c) C/m AH = và AC là đường trung trực đoạn thẳng HK
Bài 10 : Cho ABC ( AB = AC ). Gọi D là trung điểm của BC. Từ D hạ DE; DF thứ tự vuông góc với AB; AC. 
a) C/m và AD là đường trung trực của đoạn thẳng EF.
b )Trên tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DE = DK. 
C/m DKC vuông.
 Bài 11 : Cho ABC cân tại A. Gọi M; N thứ tự là trung điểm 
 của AC và AB. Gọi G là giao điểm của BM; CN. C/m
a) AMN cân , b) BM = CN , c) GBC cân
 Bài 12 : Cho ABC vuông ở A. Vẽ AH vuông góc với BC. 
Tại H hạ các đường vuông góc với AB; AC thứ tự tại M ; N. Trên tia đối của tia MH; NH lấy các điểm E; F sao cho M; N lần lượt là trung điểm của HE; HF. C/m
a) AE = AF , b) E; F; A thẳng hàng , c) BE // CF.
 Bài 13 : Cho cân ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8 cm, kẻ 
 AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) C/m : HB = HC và
b) Tính độ dài AH 
Kẻ HD; HE thứ tự vuông góc với AB; AC (D . 
 C/m HDE cân.
 Bài 14 : Cho ABC vuông cân tại B. có đường trung tuyến BM. Gọi D là một điểm bất kỳ thuộc cạnh AC. Kẻ AH; CK vuông góc với BD ( H; K thuộc đường thẳng BD C/m: 
 a) BH = CK
b) MHK vuông cân	

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 t1 den t12.doc