Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Dần Thàng

Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Dần Thàng

Chương 1. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Tiết 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Phát biểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tâp hợp số:N,Z Q

 2. Kỹ năng:

 -Bết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ.

 3. Thái độ:

 -Cẩn thận, chính xác, khoa học.

B. Đồ dùng:

1. Giáo viên:

 Bảng phụ ghi bài tập 1.

2. Học sinh:

 Ôn lại định nghĩa phân số, cách so sánh phân số, cách biểu diễn phân số.

 

doc 57 trang Người đăng vultt Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Dần Thàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:24/8/2009 Chương 1. số hữu tỉ. Số thực
NG:25/8/2009 Tiết 1. tập hợp Q các số hữu tỉ
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
 - Phát biểu được khái niệm số hữu tỉ,cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tâp hợp số:N,Z Q
 2. Kỹ năng:
 -Bết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ.
 3. Thái độ:
 -Cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. Đồ dùng:
Giáo viên:
 Bảng phụ ghi bài tập 1.
Học sinh:
 Ôn lại định nghĩa phân số, cách so sánh phân số, cách biểu diễn phân số.
 C. Phương pháp
- HĐN, vấn đáp, trao đổi thông tin .
 D. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức: sĩ số:
2. Khởi động (5ph)
* Mục tiêu:Giới thiệu về nội dung của chương I: số hữu tỉ, số thực 
* Đồ dùng:bảng phụ
* Cách tiến hành:
GV giới thiệu nội dung và mục tiêu của chương I. 
-chương1 dạy trong 12 tiết
-HS biết kt về số hữu tỉ, các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ.
3. Bài mới
hoạt động 1: Tìm hiểu số hữu tỉ (7 ph)
* Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm số hữu tỉ, lấy được ví dụ.
* Đồ dùng:
* Cách tiến hành:
HĐ: GV
HĐ: HS
NộI DUNG
GV:cho các số:3; -0,5; 0.Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt bằng các số đã cho? 
GV nhận xét câu trả lời của hs.
Gv giới thiệu các số đó gọi là số hữu tỉ.
Vậy thế nào là số hữu tỉ?
GV đưabảng phụ ?1.Y/c hs đọc và trả lời.
Y/c hs trả lời.
GV nhận xét, chuẩn kết quả.
GV:số nguyên a có là số hữu tỉ không? vì sao?
GV nhận xét và thông báo đó là nd ?2.Gv chốt kt.
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ ko? Vì sao?
- Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q?
GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mqh giữa ba tập hợp số (sgk – tr4
HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi.
HS lần lượt trả lời.
HS chú ý lắng nghe.
HS trả lời như SGK- T5.
HS đọc và trả lời ?1 cá nhân.
HS lần lượt trả lời
HS sửa sai.
HS:số nguyên a có là số hữu tỉ vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng ps.
 HS: với n N thì n = n Q.
HS: N Z
 Z Q
HS quan sát sơ đồ
1.Số hữu tỉ
VD:
===
Là các số hữu tỉ.
Định nghĩa:(sgk-tr5
 Kí hiệu:Q ‘tập hợp các số hữu tỉ’
?1.Vì sao các số 0,6;-1,25;
 là các số hữu tỉ?
Giải:
-Vì số 0,6 viết được dưới
dạng phân số bằng 
-Tương tự lần lượt bằng -.
?2
 hoạt động 2 : Tìm hiểu cách biểu diễn số hưu tỉ/ trục số(10 ph)
* Mục tiêu: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
* Đồ dùng:Bảng phụ
* Cách tiến hành:
hđ:gv
hđ:hs
nội dung
Gv đưa bảng phụ ?3 y/c học sinh đọc và trả lời.
Yc hs nhận xét.
GV nx, chuẩn kết quả.
GV gt biểu diễn tương tự số nguyên và hd biểu diễn số trên trục số.
GV nêu yc vd2 .
Hãy nêu cách biểu diễn?
Yc 1hs lên bảng biểu diễn.
Yc hs nx, bổ xung.
GV nx chốt:Trên trục số , điểm bd số hữu tỉ x gọi là điểm
HS hđ cá nhân trả lời ?3, 1 hs lên bảng.
HS nhận xét, bổ xung.
HS nghe và làm theo hd.
HS nghe và suy nghĩ trả lời.
HS trả lời.
1hs lên bảng, hs khác làm vào vở.
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?3.Giải:
VD1:
VD2: Biểu diên số hữu tỉ 
Trên trục số?
Giải
hoạt động 3: Cách so sánh 2 số hữu tỉ (15 ph)
* Mục tiêu: so sánh các số hữu tỉ.Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tâp hợp số:N Z Q
* Đồ dùng: bảng phụ
* Cách tiến hành
hđ:gv
hđ:hs
nội dung
YC hs đọc và trả lời ?4
GV nx, chuẩn kq.
Vậy muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm tn?
GV: Y/c hs đọc 2 vd sgk-tr7
Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y. 
GV gt số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương như sgk-tr7
GV đưa bảng phụ ?5 yc hs đọc và trả lời.
Y/c hs trả lời.
GV nx và chốt kq đúng
GV: Thế nào là số hữu tỉ? Nêu cách biểu diễn và so sánh số hữu tỉ?
GV chốt kt.
GV đưa bảng phụ BT 1 yc hs đọc và trả lời?
Y/c 2 hs điền kq vào bảng phụ.
Y/c hs nhận xét.
GV nx, chốt kết quả.
HS đọc và trả lời ?4
Hs ta đưa về so sánh hai ps
HĐ cá nhân đọc vd sgk.
HS nghe và theo dõi sgk
HS đọc ?5 trên bảng và trả lời.
HS trả lời
HS sửa sai và ghi vở.
HS lần lượt trả lời
HS nghe và ghi nhớ.
HS đọc và trả lời bt 1
2 hs lên bảng, hs khác theo dõi nx.
HS khác nx,bổ xung.
HS sửa sai.
3.So sánh hai số hữu tỉ
?4.Kết quả:
 >
Với x,y Q, ta luôn có: x=y, hoặc x y.
VD1: (sgk-tr7)
 VD2: (sgk-7)
*Nhận xét: (sgk-tr8) 
?5 
Kết quả:
-Số hữu tỉ dương là các số ;.
- Số hữu tỉ âm là các số ;; -4
-Số ko là số hữu tỉ dương cũng ko là số hữu tỉ âm là 
Bài 1 (sgk-tr7). Điền kí hiệu ( 
, , ) thích hợp vào ô vuông.
Giải:
-3 N; -3 Z; -3 Q
 Z; Q; N Z Q.
 E. Tổng kết- HDVN- Lưu ý (7ph)
 1. Tổng kết.
 2. HDVN
 Học thuộc bài, làm bài tâp: 2;3 ;4; 5 (sgk-tr7; 8)
 HD: bài tập 4 
 -xét khi a, b cùng dấu thì là số hữu tỉ âm hay dương? sau đó so sánh với số 0. a, b khác dấu xét tương tự.
 3. Lưu ý
 ___________________________________________
NS:25/8/2009
NG:26/8/2009
 Tiết 2. Cộng trừ số hữu tỉ
 A. Mục tiêu:
Kiến thức:
Phát biểu được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng cộng, trừ các số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - Rèn kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ:
 Cẩn thận, chính xác, khoa học.
Đồ dùng:
Giáo viên:
Thước thẳng, bảng phụ
Học sinh:
Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số, quy tăc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.
C. Phương pháp
- HĐN, vấn đáp
D. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Khởi động (5ph)
 * Mục tiêu:Củng cố quy tắc cộng, trừ phân số
 * Đồ dùng:
 * Cách tiến hành:
HĐ: GV
HĐ:HS
HS1: Nêu định nghĩa số hữu tỉ? Cách so sánh số hữu tỉ? Làm bt 4 (sgk-tr8)
HS2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế?
Y/ c hs nx, bổ xung.
GV nx, đánh giá.
GV ĐVĐ: các số hữu tỉ viết được dưới dạng ps vậy cộng, trừ số hữu tỉ t.h như cộng, trừ ps có được ko? Bài mới
2 hs lên bảng
HS1: Định nghĩa (sgk-tr5), cách so sánh (sgk-tr6,7)
BT4: a,b Z, b 0
 -Khi a, b cùng dấu thì > 0
 -Khi a, b khác dấu thì < 0
HS2 phát biểu như đã học ở lớp 6
 3. Bài mới 
 hoạt động 1: Tìm hiểu cách cộng trừ số hữu tỉ (15 ph)
 * Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ
 * Đồ dùng: Thước thẳng
 * Cách tiến hành:
HĐ: GV
HĐ: HS
NộI DUNG
GV vậy muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm ntn?
GV nx chốt kt về t.h phép tính và t/c như (sgk-tr8) 
GV với x = , y = (a, b, m Z, m > 0) tính x + y? x – y?
GV ghi bảng dạng TQ
Y/ c hs đọc vd sgk
Y/ c hs tính: + ?
Y/ c hs nx, sửa sai
GV chốt kq
Y/ c hs hđ cá nhân làm ?1
Y/ c 2 hs lên bảng
Y/ c học sinh dưới lớp nx, sửa sai.
GV nx, chuẩn kq. Lưu ý hs tránh nhầm dấu nhớ qt cộng số nguyên khác dấu.
HS: ta viết dưới dạng ps và thực hiện như cộng, trừ ps.
HS theo dõi sgk
HS trả lời
HS ghi vở
HS đọc vd sgk-tr9
1 hs lên bảng, hs khác làm vào vở
HS theo dõi và sửa sai 
HĐ cá nhân làm ?1, 2 hs lên bảng
Dưới lớp nhận xét sửa sai
Hoàn thành kết quả
. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
TQ:
Với x = , y = (a, b, m Z, m > 0) 
* x + y = + = 
* x – y = - = 
VD: Tính + 
Giải:
 + = + = = 
?1
Giải:
a) 0,6 + = + = + = + = = 
b) - (-0,4) = - = - = - = = 
 hoạt động 2:Tìm hiểu qui tắc chuyển vế (20 ph)
 * Mục tiêu: quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
 * Đồ dùng: Thước thẳng
 * Cách tiến hành:
Em hãy phát biểu quy tắc chuyển vế?
Y/ c 1-> 2 hs đọc nd qt
HS phát biểu như (sgk-tr9)
HS đọc qt ( sgk –tr9)
2. Quy tắc “ chuyển vế ”
 Quy tắc: (sgk-tr9)
 Với mọi x, y, z Q: x+y = z x = y – z.
Y/ c hs đọc vd sgk – tr 9 trình bày lại các bước giải?
GV yc hs đọc nd ?2 
Y / c 2 hs lên bảng hs khcs làm vào vở.
Y/ c hs nx, sửa sai.
GV nx, sửa sai, chuẩn kq.
Y / c hs đọc chú ý (sgk –tr9)
GV chốt lại kiến thức về cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển
HS đọc và trình bày lại bước giải.
HS đọc ?2 sgk.
2 hs lên bảng
HS nx, sửa sai.
HS đọc cả lớp theo dõi sgk
HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
VD: (sgk – tr9)
?2 Tìm x, biết:
a) x - = 
Theo qt chuyển vế ta có:
 x= + 
 = + 
 = 
b) Kết quả: x = 
* Chú ý: (SGK –tr9)
E. Tổng kết, HDVN, lưu ý (5ph)
1. Tổng kết:
 Trốt lại các kiến thức cơ bản
2. HDVN
 - Xem lại các vd, học thuộc các qui tắc.
 - BTVN: 7-10(SGK/10)
 - Tìm hiểu bài: Nhân chia số hữu tỉ
3. Lưu ý 
 - Ôn lại qui tắc nhân, chia phân số
 --------------------------------------------------------------
NG:26/8/2009
NS:31/8/2009 Tiết 3. Nhân, chia số hữu tỉ
tiêu Mục:
Kiến thức:
 -HS ghi nhớ được quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, biết khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:
 _RKN nhân, chia số hữu tỉ nhanh, đúng.
3.Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, khoa học.
 B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 Bảng phụ tổng hợp dạng tq của phép nhân, chia ps và các tc.
2. Học sinh:
 Ôn lại như gv nhắc tiết 2
 C. Phương pháp
 - HĐN, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vân đề
 D. Tổ chức dạy học
 1. ổn định tổ chức: sĩ số: 
 2. Khởi động(5ph)
 * Mục tiêu:Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ 
 * Đồ dùng
 *Cách tiến hành
HĐ: GV
HĐ: HS
Y/ c 2 hs lên bảng làm bt 
HS 1: làm bt 8a
HS 2: làm bt 9b
GV kiểm tra bt về nhà của hs
Y / c hs nx, bổ xung.
GV nx, đánh giá cho điểm
2 HS đồng thời lên bảng
*. Bt 8a (sgk – tr10)
 + + = 
*. BT 9b (sgk tr10)
x - = 
x = + 
x = 
3. Bài mới
hoạt động 1: Ôn lại Cách nhân chia phân số (7 ph)
* Mục tiêu: Ôn lại phép nhân chia phân số.
* Đồ dùng: Bảng phụ
*Cách tiến hành
HĐ: GV
HĐ: HS
nội dung
GV đưa bảng phụ yc hs phát biểu và viết dạng tq của 2 qt?
Y / c hs nhắc lại đn số hữu tỉ?
Vậy nhân, chia số hữu tỉ ta làm tn?
HS phá biểu nd 2 qt và dạng tq.
HS nhắc lại đn.
1. Ôn lại phép nhân, chia phân số 
TQ:
Với a, b, c, d Z,b, d 0
 . = 
Với a, b, c, d Z
 : = . = 
hoạt động 2 Tìm hiểu cách nhân hai số hữu tỉ (10 ph)
* Mục tiêu: Ghi nhớ được cách nhân 2 số hữu tỉ
* Đồ dùng
*Cách tiến hành
HĐ: GV
HĐ: HS
nội dung
Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm tn? 
 Với x = , y = thì x . y = ?
Y / c hs áp dụng làm vd 
 . 2 =
Y / c hs nx, bổ xung
GV nx, chuẩn kq
HS ta đưa về dạng ps và nhân như nhân 2 ps
HS trả lời
HS làm vd 1hs lên bảng
HS nx, bổ xung
2. Nhân hai số hữu tỉ
 Với x = , y = ta có
 x . y = . = 
VD: . 2 = . = 
hoạt động 3: Tìm hiểu cách chia hai số hữu tỉ (15 ph)
* Mục tiêu: Ghi nhớ được cách chia 2 số hữu tỉ
* Đồ dùng
*Cách tiến hành
HĐ: GV
HĐ: HS
nội dung
Vậy muốn chia hai số hữu tỉ ta làm tn? 
 Với x = , y = (y 0) thì x : y = ?
Y / c hs đọc vd (sgk – tr11)
Y / c áp dụng làm ?
Y / c hs nx, sửa sai
GV gt đn tỉ số của hai số như nd chú ý (sgk – tr11)
YC 1hs đọc nd chú ý
GV đưa vd
YC hs lấy 1 vài vd khác
GV nx chốt nd kt 
GV củng cố qt và lưu ý hs nhân, chia số hữu tỉ cũng có các tc như tc của phép nhân ps.
HS ta đưa về dạng ps rồi ad qt chia ps để thực hiện
HS trả lời
HS đọc vd sgk
HS hđ cá nhân làm ? 
1 hs lên bảng
HS nx, sửa sai
HS nghe và theo dõi sgk
HS đọc chú ý
HS quan sát
HS lấy vd khác về tỉ số của hai số
HS chú ý nghe va tổng hợp l ... tốt nghiệp THCS, TH, số trẻ em lang thang, số dân trong 1 địa bàn, số gia súc được chăn nuôi  Thường làm tròn
-Vẽ trục số lên bảng.
-Yêu cầu HS biểu diễn các số 4,3 và 4,9 lên trục số.
-Hãy nhận xét 4,3 gần số nguyên nào nhất? 4,9 gần số nguyên nào nhất?
-Giới thiệu cách làm tròn, cách dùng kí hiệu ằ (gần bằng, xấp xỉ).
-Vậy để làm tròn một số thâph phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?
-Yêu cầu làm ?1 điền số thích hợp vào ô trống.
-Nêu qui ước: 4,5 ằ 5
- Yêu cầu đọc VD 2 và giải thích cách làm.
-Yêu cầu đọc VD 3.
-Hỏi: Phải giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả?
-Yêu cầu giải thích cách làm.
-Theo dõi trục số trên bảng.
-1 HS lên bản biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số.
-NX: 4,3 gần số 4 nhất.
 số 4,9 gần số 5 nhất.
-Đọc 4,3 ằ 4; 4,9 ằ 5.
-HS lên bảng điền vào ô trống:
5,4 ằ ÿ; 5,8 ằ ÿ ; 4,5 ằ ÿ.
-Đọc ví dụ 2 SGK.
-Giải thích: vì 72 900 gần 73 000 hơn 72 000.
-Đọc ví dụ 3 SGK.
-Phải giữ lại 3 chữ số thập phân.
-Giải thích: Do 0,8134 gần với 0,813 hơn là 0,814.
-VD 1: làm tròn đến hàng đơn vị các số: 4,3 và 4,9
 4,3 ằ 4; 4,9 ằ 5.
Lấy số nguyên gần số đó nhất.
?1: 5,4 ằ 5
 5,8 ằ 6
 4,5 ằ 5
-VD 2: 
72 900 ằ73 000 (tròn nghìn)
-VD 3: 
0,8134 ằ 0,813 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước làm tròn số (15 ph)
 *Mục tiêu:- Ghi nhớ được các quy ước làm tròn số
 *Đồ dùng:- Bảng phụ
 *Cách tiến hành
Yêu cầu HS đọc SGK qui ước 1.
-Yêu cầu HS đọc ví dụ và giải thích cách làm. 
-Hướng dẫn: dùng bút chì vạch mờ ngăn giữa phần còn lạI và phần bỏ đi. Thấy chữ số đầu tiên bỏ đi là 4<5 thì giữ nguyên phần còn lại, phần bỏ đi là số nguyên thì thêm chữ số 0.
-Yêu cầu đọc trường hợp 2.
-Yêu cầu làm theo VD SGK.
-Yêu cầu làm ?2 SGK
-Gọi 3 HS đọc kết quả.
-Đọc SGK trường hợp 1.
-Đọc ví dụ và giải thích cách làm.
-Làm theo GV.
-Tự đọc trường hợp 2.
-làm theo hướng dẫn của SGK.
2.Quy ước làm tròn số:
a)Trường hợp 1:
 *86,149 ằ 86,1
 *542 ằ 540
b)Trường hợp 2:
 *0,0861 ằ 0,09
 *1573 ằ 1600 (tròn trăm)
-?2: 
a)79,3826 ằ 79,383
b)79,3826 ằ 79,38
c)79,3826 ằ 79,4
 4. Củng cố (5ph)
-Yêu cầu phát biểu hai qui ước của phép làm tròn số.
-Yêu câu làm BT 73/36 SGK.
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Gọi các HS khác đọc kết quả tự làm.
-2 HS phát biểu qui ước cách làm tròn số.
-1 HS đọc to đầu bài 73/36.
-2 HS lên bảng làm BT
-Các HS khác đọc kết quả.
BT 73/36 SGK:
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai:
 HS 1
*7,923 ằ 7,92
*17,418 ằ 17,42
*79,1364 ằ 79,14
 HS 2
*50,401 ằ 50,40
*0,155 ằ 0,16
*60,996 ằ 61,00
e. tổng kết, hdvn, lưu ý (5ph)
 1. Tổng kết
 - Gv trốt lại 2 trường hợp làm tròn số
 2. HDVN
 -BTVN: 76, 77, 78, 79 trang 37, 38 SGK; số 93, 94, 95 trang 16 SBT. 
 -Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn.
 3. lưu ý
 ________________________________________________
Ngày soạn :14/10/09 Ngày giảng: . . . . . . . 
Tiết 16: 	 Luyện tập
A.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
+Sử dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuất ngữ trong bài.
2. Kĩ năng
+Rèn kĩ năng vận dung tính toán, làm tròn số
3. Thái độ
+ Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, hợp tác
B.đồ dung:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập. 
	+Hai bảng phụ ghi “Trò chơi thi tính nhanh”
+Máy tính bỏ túi.
 -HS: Thước dây, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, mỗi HS đo sẵn chiều cao và cân nặng của mình.
C.phương pháp:
 - HĐN, thực hành
d. tổ chức dạy học
 1. ổn định tổ chức lớp
 2. Khởi động (8ph)
 *Mục tiêu:- Kiểm tra về các quy ước làm tròn số
 *Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi:
+Phát biểu hai qui ước làm tròn số?
-Câu 2: Yêu cầu chữa BT 94/16 SBT
Làm tròn các số:
a)Tròn chục: 5032,6 ; 991,23
b)Tròn trăm: 59436,21 ; 56873
c)Tròn nghìn: 107506 ; 288097,3
-Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
+Phát biểu hai qui ước làm tròn số trang 36 SGK.
-HS 2: Chữa BT 94/16 SGK
 a)Tròn chục: 5032,6 ằ 5300;
 991,23 ằ 990 .
 b)Tròn trăm: 59436,21 ằ 59400;
 56873 ằ 56900 .
 c)Tròn nghìn: 107506 ằ108000;
 288097,3 ằ 288000 .
3. Bài mới 
 Hoạt động 2: luyện tập (35 ph).
 *Mục tiêu:- Sử dung các quy ước làm tròn số trong giải bài tập
 *Cách tiến hành
HĐ của Giáo viên
-Yêu cầu làm Bài 1 vở BT in (78/38 SGK): 
Tính đường chéo màn hình tivi 21 in ra cm. Biết 21 inch gần bằng 2,54cm.
HĐ của Học sinh
-Làm BT 78/38 SGK
-HS dùng máy tính để nhân cho nhanh.
-1 Hs đọc kết quả
Ghi bảng
I.Dạng 1: Tính rồi làm tròn
1.BT 78/38 SGK: Đường chéo màn hình tivi 21 in = ?cm
21 in ằ 2,54cm . 21
21 in ằ 53cm
-Yêu cầu làm BT 79/38 SGK.
-Cho đọc đầu bài và tóm tắt.
-Yêu cầu làm việc cá nhân.
-Gọi 1 HS lên bảng chữa.
-Yêu cầu hoạt động cá nhân làm BT 80/38 SGK: 
-Yêu cầu đọc và tóm tắt bài toán.
Hỏi: 1 lb ằ 0,45 kg nghĩa là thế nào?
-Yêu cầu làm dạng 2: Làm tròn rồi tính nhẩm
-Yêu cầu làm bài77/37, 38 SGK.
-Treo bảng hướng dẫn:
+Làm tròn đến chữ số hàng cao nhất.
+Nhân, chia các số đã làm tròn (tính nhẩm).
+Thử tính đúng rồi làm tròn kết quả (máy tính).
-Tổ chức trò chơi “thi tính nhanh” gồm 2 nhóm mỗi nhóm có 4 HS:
Mỗi HS làm 1 dòng
-HS làm cá nhân bài 2 trong vở BT in (79/38 SGK).
-HS dùng máy tính cá nhân thực hiện phép tính.
-1 HS lên bảng làm.
-HS khác nhận xét, sửa chữa.
-Hoạt động cá nhân làm BT 80/38 SGK.
-1 HS đọc đầu bài, tóm tắt.
Trả lời: 1 lb ằ 0,45 kg nghĩa là 1 lb ằ 0,45 . 1kg
-Đại diện HS trình bày lời giải.
-Đọc hướng dẫn SGK BT 77/37.
-Làm theo hướng dẫn của GV.
 Tính Ước lượng 
7,8 . 3,1 :1,6 8.3:2=12
6,9 . 72 : 24 7.70:20=24,5
56. 9,9 : 0,95 60.10:9=66,6
0,38.0,45:0,95 0,4.0,5:1=0,2
2.BT 79/38 SGK:
Ruộng HCN: 
 dài 10,234m; rộng 4,7m
Tính: Chu vi, diện tích = ?
(làm tròn đến đơn vị) 
Giải
Chu vi mảnh vườn là:
2. (10,234+4,7) = 29,868m
 ằ 30m
Diện tích mảnh vườn là:
10,234 . 4,7 = 48,0998m2
 ằ 48 m2
3.BT 80/38 SGK:
 1 kg ằ ?pao
Giải
 1 lb ằ 0,45 kg
 1 kg ằ 1 lb : 0,45
 1 kg ằ 2 lb
II.Dạng 2: Làm tròn rồi tính nhẩm
1.BT77/37, 38 SGK:
Ước lượng kết quả các phép tính sau:
a)495.52ằ500 .50 = 25000 
b)82,36 . 5,1ằ 80 .5 = 400
c)6730: 48 ằ7000:50 = 140 
Kiểm tra:
a)=25740 ằ 26000
b)=420.036 ằ 400
c)=140,20833 ằ 140
III.Trò chơi:
 4. Củng cố ( trong giờ)
E. Tổng kết, HDVN, lưu ý (5 ph).
 1. Tổng kết
 2. HDVN
 -Thực hành đo đường chéo ti vi ở gia đình theo cm, kiểm tra bằng phép tính
 -BTVN: 81/38 SGK; 98, 101, 104/16,17 SBT.
 -Ôn quan hệ số hữu tỉ và số thập phân
 -tiết sau mang máy tính bỏ túi.
 3. Lưu ý
 - 
 __________________________________________________________
Ngày soạn :20/10/09
Ngày giảng:26/10/09 
Tiết 17: 	Đ11. Số vô tỉ. KháI niệm về căn bậc hai
A.Mục tiêu: 
1. Kiến thức 
- Ghi nhớ khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. 
- Biết sử dụng đúng kí hiệu 
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng tính toán, sủ dung kí hiệu toán học
 3. Thái độ 
 - Có thái độ cẩn thận chính xác hợp tác
B.đồ dùng:
-GV: Bảng phụ vẽ hình 5, kết luận về căn bậc hai và bài tập. Máy tính bỏ túi. 
 -HS : máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
C.phương pháp:
 - HĐN, vấn đáp, 
D.Tổ chức dạy học
 1. ổn định tổ chức lớp
 2. Khởi động (6ph) 
 *Mục tiêu:- Kiểm tra về số hữu tỉ và số thập phân 
 *Cách tiến hành
HĐ của Giáo viên
-Câu hỏi: 
+Thế nào là số hữu tỉ?
+Phát biểu kết luận về quạn hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
+Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: ; 
-Cho nhận xét và cho điểm.
-ĐVĐ: Hãy tính 12; 
Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.
HĐ của Học sinh
-Một HS lên bảng:
+Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z ; b ạ 0
+Phát biểu: Một số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
 + = 0,75 ; = 1,(54)
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Tính: 12 = 1 ; = = 
3. Bài mới
Hoạt động 1: tìm hiểu Số vô tỉ (10 ph)
 *Mục tiêu:- Hiểu thế nào là số vô tỉ 
 *Cách tiến hành
HĐ của Giáo viên
-Xét bài toán: Cho hình 5. 
+Tính S hình vuông ABCD. +Tính độ dài đường chéo AB ?
-Gợi ý: 
+Tính S hình vuông AEBF.
+Diện tích AEBF và ABCD = mấy lần diện tích tam giác ABF ?
+Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu?
Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0) theo em tinh x như thế nào ? 
- Người ta CM được rằng không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được 
x = 1,414213562373095 
Số này là số thập phân vô hạn không có chu kỳ nào.
Đó là Số thập phân vô hạn không tuần hoàn à Số vô tỷ.
Vậy số vô tỷ là gì ?
? Số vô tỷ khác số hữu tỷ như thế nào ?
HĐ của Học sinh
-Đọc đầu bài và xem hình 5 GV đưa ra.
-Làm theo hướng dẫn của GV.
+S AEBF = 1. 1 = 1 (m2)
+S AEBF = 2 S ABF.
 +S ABCD = 4 S ABF.
Vậy S ABCD = 2S AEBF 
 S ABCD = 2 . 1 (m2)
 = 2(m2)
- HS lên bảng làm
- Dưới lớp nhận xét
- HS trả lời
Ghi bảng
1.Số vô tỉ: 
 E 1m B
 1m x?
 A F C
 D
a)Tính S ABCD?
b)Tính độ dài AB ?
Giải :
a. Diện tích hình vuông AEBF là 
1.1 = 1 (m2)
Diện tích hình vuông ABCD là
 2.1 = 2 (m2)
b. Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0)
Ta có x2 = 2
*KL: - Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về căn bậc hai (20ph)
 *Mục tiêu:- Ghi nhớ khái niệm về căn bậc hai 
 *Cách tiến hành
? Hãy tính : 32 = ? 
 (-3)2 = ?
 ; ; 02 = ?
Ta nói 3 và - 3 là các căn bậc 2 của 9
Tương tự và là căn bậc 2 của số nào ? 0 là căn bậc 2 của số nào?
Hãy tìm x biết x2 = -1
Vậy -1 không có căn bậc 1
=> Như vậy căn bậc hai của 1 số a không âm là 1 số như thế nào ?
- Gọi 2 h/s đọc lại
Cho h/s làm ?1 :
- Bổ sung và -16
- Cho h/s đọc phần thông tin SGK-41)
- Số 16 có 2 căn bậc 2 là số nào ?
- H/s đọc chú ý SGK-41. Tại sao ?
- Quay lại bài toán mục 1 ta có x2 = 2
=> nhưng x > 0
Vậy : 
Cho h/s làm ?2
- G/v Có thể CM được :
 ; ; ; là các số vô tỷ. 
Vậy có bao nhiêu số vô tỷ ?
32 = 9
(-3)2 = 9
 ; ; 00 = 0
- Là căn bậc 2 của 
- Là căn bậc 2 của 0
- Không có số nào vì không có số nào bình phương lên = -1.
- Căn bậc 2 của 1 số a không âm là 1 số x sao cho x2 = a
- HS làm ?1
-HS trả lời
2. Khái niệm về căn bậc hai
- Mỗi số dương có đúng hai căn bậc 2
- Số 0 chỉ có 1 căn bậc 2 là 0
- Số 16 có 2 căn bậc 2 là 
và vì 
?2: Căn bậc 2 của 3 là và 
Căn bậc 2 của 10 là và 
Căn bậc 2 của 25 là 
và 
- Có vô số số vô tỷ
4. Củng cố (4ph)
 - Thế nào là số vô tỷ ? Số vô tỷ khác số hữu tỷ ở điểm nào ? Cho ví dụ
 - Nêu ĐN căn bậc 2 ?
 - Những số nào có căn bậc 2
e. tổng kết, HDVN, lưu ý	(5ph)
 1. Tổng kết
 2. HDVN
 - Căn bậc 2, số vô tỷ - Đọc mục có thể em chưa biết
 - Bài tập 82 dến 86 (SGK-41 - 42) Bài 106 ; 107 (SBT)
 - Tiết sau mang thước kẻ, com pa
 3. Lưu
 _________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Dai So 7 moi nhat.doc