Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Quảng Tân

Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Quảng Tân

CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC

TIẾT 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ.

1. Mục tiêu:

a.Kiến thức:Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

b.Kỹ năng : - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ

 - Biết suy luận từ những kiến thức cũ.

 c.Thái độ: Yêu thích môn toán

2. Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học

b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.

 

doc 209 trang Người đăng vultt Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Quảng Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày dạy: 22/8/2011
CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
TIẾT 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ.
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
b.Kỹ năng : - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
	 - Biết suy luận từ những kiến thức cũ.
 c.Thái độ: Yêu thích môn toán
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3. Tiến trình bài dạy :
 	a. Đặt vấn đề: ( 1')
Ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z( mở rộng hơn tập N là tập Z. Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta vào bài học hôm nay
b. Bài mới	
Giáo Viên
Học sinh 
 Ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6 (5')
Gv
Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 phút về các kiến thức cơ bản trong lớp 6
Nêu một số ví dụ minh hoạ về.
- Phân số bằng nhau
- Tính chất cơ bản của phân số
- Quy đồng mẫu các phân số
- So sánh phân số
- So sánh số nguyên
- Biểu diễn số nguyên trên trục số
 1. Số hữu tỉ: (11’)
Gv
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và trả lời câu hỏi:
* Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0
?
? Phát biểu k/n số hữu tỉ ( thế nào là SHT)
?
?Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0
?
? Lấy ví dụ.
* Ví dụ: 3; 0, 5; 0; 2; - 3 là các số hữu tỉ.
Gv
Gv: Giới thiệu tập số hữu tỉ
* Kí hiệu: tập số hữu tỉ là Q
Gv
Gv: Đọc và nghiên cứu yêu cầu bài ?1
Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ?
?1 Sgk – 5
Giải
Vì: 0,6= ; -1,25=; 1= đều được viết dưới dạng phân số.
?
? Yểu cầu h/s làm ?2 
Số nguyển a có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Với aZ nên a aQ
?2 Sgk 5
Giải
Với aZ nên a= aQ
?
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q ?
Q
Z
N
- MQH 3 tập số là N Z Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (7’)
Gv
GV: Hãy biểu diễn các số nguyên - 2, -1, 2 trên trục số?
-2
-
-1
-
2
-
1
-
0
-
?3 (Sgk - 5)
Gv
 Tương tự như đồi với số nguyên. Ta có thể biểu diễn mọi SHT trên truc số (2)
Ví dụ 1 (Sgk/5)
Gv
 Yêu cầu đọc ví dụ 1 Sgk /5
Gv
 Để biểu diễn SHT trục số ta làm ntn?
Chia đ/t đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm O đến điểm 1) thành 4 phần bằng nhau lấy 1 đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. 
- SHT được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới.
Gv
Yêu cầu h/s tự thực hành vẽ.
?
Với những phân số có mẫu số âm khi giải bài tập ta làm ntn?
Ta đưa phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu số dương.
?
 Đối với bài tập này cũng vậy để biểu diễn SHT trên trục số ta đưa SHT thành phân số có mẫu dương.
Ví dụ 2 (Sgk/5)
?
 Viết dưới dạng phân số có mẫu số dương.
Có = 
?
?Tương tự như trên em hãy biểu diễn trên trục số và nêu cách làm.
Cách làm: 
- Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
- SHT được biểu diễn bởi điểm N ở bên trái điểm O và cách điểm O một đoạn bằng 2 đơn vị mới.
Gv
 Chôt lại: Để biểu diễn SHT trên trục số trước hết phải viết phân số đó dưới dạng phân số có mẫu dương.
- Căn cứ vào mẫu số để chí đ/t đơn vị biểu diễn số nguyên (tử số) trên trục số theo đơn vị mới.
 3. So sánh hai số hữu tỉ. (10’)
?
 Muốn so sánh phân số ta làm ntn?
- Viết 2 phân số có cùng mẫu dương.
- So sánh hai tử số, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
?
 Làm ?4
?4 Sgk – 6
Giải
=
==
vì -12 <-10 nên <
?
 Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm ntn?
Ta viết chúng dưới phân số rồi so sánh 2 phân số đó.
?
 Nhắc lại các bước so sánh 2số hữu tỉ ?
* Nhận xét ( sgk -7)
?
 Ngoài cách so sánh trên còn cách so sánh nào nữa không?
Còn cách so sánh như so sánh phân số ở lớp 6.
?
 Nếu x< y thì trên trục số điểm x ở vị trí ntn đối với điểm y?
Chú ý:
- Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
- Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương
- Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Gv
Đọc và nghiên cứu yêu cầu bài ?5
Giới thiệu cách kí hiệu số hữu tỉ âm số hữu tỉ dương
?5 Sgk – 7
Số hữu tỉ dương là: ; 
Số hữu tỉ âm là: ; ;-4
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
c.Củng cố luyện tập (2’)
G :Làm bài 3 sgk – 7
H: Bài 3 (Sgk - 7)
 ==
 =
 vì -22<-21 nên<
d.Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 ( SGK - 7+8 )
- Hướng dẫn bài tập về nhà: bài 5: viết các phân số: ; ; 
- Chuẩn bị bài sau: Đọc quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ. 
Ngày soạn: 22/8/2011
Ngày dạy: 24/8/2011 	
 TIẾT 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
1. Mục tiêu:
	a.Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
	b.Kỹ năng: Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
c.Thái độ: Học sinh yêu thích môn toán học	
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
* Câu hỏi: So sánh hai số hữu tỉ sau:
 y= và y= 
* Đáp án:
 Ta có: ==
 Vì –213> -216 nên >
 Hay > 
*Đặt vấn đề: (2 phút)
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ. Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng, trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay
b. Bài mới
Giáo viên
Học sinh 
 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: (10')
?
Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm ntn?
Để cộng trừ 2 SHT ta có thể viết chúng dưới dạng p/s rồi áp dụng quy tắc cộng trừ p/s.
?
Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, cộng 2 phân số khác mẫu.
- Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu.
Gv
 :Như vậy với hai số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu. 
Với x= ; y=(a,b,m Z; m > 0) hãy hoàn thành công thức: x + y =?, x - y =?
Với x= ; y=(a, b, m Z; m0), ta có: 
 x + y = += 
 x - y = -= 
Ví dụ: Sgk
?
Em hãy nhắc lại các t/c phép cộng phân số.
T/c giao hoán, t/c kết hợp, cộng với số 0.
?
?
 Yêu cầu h/s làm ?1.
Áp dụng quy tác cộng hai số hữu tỉ ( Cộng phân số )
? 1 Tính
Giải
a, 0,6 +=+=+
 =+= 
b,- (-0,4) = +0,4 = +
 =+== 
 2.Quy tắc chuyển vế (10')
G
 Cho h/s làm bài tập sau:
 Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17
x + 5 = 17
x = 17 - 5
x = 12
?
 Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
- Khi chuyển vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đường thẳng ta phải đổi dấu số hạng đó.
G
 Tương tự như vậy trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế ta sang phần 2
* Quy Tắc – Sgk -9
Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y
?
Qua đọc hãy trình bày từng bước làm?
B1: Chuyển vế đổi dấu
 B2: Quy đồng mẫu
 B3: Cộng 2 phân số cùng mẫu
Gv
 Yêu cầu h/s làm ? 2: Tìm x biết:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Dấu (+) Thành dấu (-),Dấu (-) Thành dấu (+)
GV: Cho h/s đọc chú ý (Sgk/9) phần chữ in nghiêng. Như vậy trong Q ta cũng có những tổng Đại số trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng 1 cách hợp lý.
? 2 Tìm x biết:
Giải
 x 
 x +
 x 
b. 
 - x = 
 - x =
 - x =
 x = 
* Chú ý: (Sgk/9)
c.Củng cố luyện tập ( 15' )
? Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
	+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
	+ cộng, trừ phân số cùng mẫu
? Quy tắc chuyển vế
? Làm bài tập 6/10, bài 9/10?
 Bài 6: Sgk -10
 b,-=-= -1
 c. -+ 0,75 = -+ 
 = -
 Bài 9: Sgk -10
 a, x= -=
 b, x= +=
d. Hướngdẫn về nhà ( 3' )
- Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
- Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10
- Hướng dẫn bài tập về nhà:
Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
Ví dụ: = = +
- Chuẩn bị bài sau: 
+ Học lại quy tắc nhân, chia phân số
+ Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ
Ngày soạn : 26/8/2011
Ngày dạy: 27/8/2011
TIẾT 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ.
1. Mục tiêu:
	a. Kiến thức : Học sinhh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
	b. Kỹ năng : Có kĩ năng nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.
	- Vận dụng được phép nhân chia phân số vào nhân, chia số hữu tỉ
	c. Thái độ : Học sinh yêu thích học toán.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
b. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	*Câu hỏi :
	- Nhắc lại quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong z
	- Tìm x, biết: x-= 
	* Đáp án :
	- Để nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu. Để chia hai phân số ta nhân phân số bị chi sới số nghịch đảo của số chia
	- x= += = 
	* * Đặt vấn đề : ( 1’) húng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
b. Bài mới
Giáo Viên
Học sinh
1. Nhân hai số hữu tỉ: (10')
Gv
Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên ta có thể nhân chia SHT x, y bằng cách viết chúng dưới dạng phân số. Rồi áp dụng quy tắc nhân chia phân số.
?
Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? 
a, Quy tắc: Muốn nhân 2 phân số ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Gv
Có x =; y = (b, d 0)
?
Hãy viết công thức tổng quát x.y = ?
Ct: Với x =; y = (b, d 0)
Ta có: 
?
áp dụng quy tắc làm ví dụ sau: 
* VD: 
?
Phép nhân phân số có những t/c gì?
Phép nhân phân số có các t/c: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, t/c phân phối của phép nhân đối với phép cọng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
Gv
Phép nhân SHT cũng có các t/c như vậy
b, Tính chất: Giáo hoán , kết hợp , nhân với 1 , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , nhân với số nghịch đảo.
Gv
Yêu cầu h/s làm bài tập 11(Sgk/12) vào vở - gọi 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét chữa bài - chốt lại phần 1
Bài 11(Sgk/12): Tính
.= = = 
b. 0,24. = .= . = 
c. (-2). (- )= . = 
2. Chia hai số hữu tỉ: ( 11’)
Với x =; y = (y 0)
áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức chia x cho y.
a, Quy tắc:Với x =; y = (y0)
 Có: 
G
Từ công thức đó hãy phát biểu thành lời.
Chia 2 SHT viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số.
?
? Viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.
b, Ví dụ: 
0,4 : 
?
? Yêu cầu h/s làm Sgk/11
 ? Tí ...  23 – 4.2 = 8 – 8 = 0
G
Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi em thực hiện 1 câu.
Vậy x = -2; x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức G(x).
G 
Yêu cầu hs nghiên cứu tiếp bài ? 2
 ? 2 (Sgk - 48)
?
Làm thế nào để biết trong các số đã cho, số nào là nghiệm của đa thức?
Giải
a) Xét:
P() = 2. + = 1
G
Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện 2 câu.
?
 Có cách nào khác để tìm nghiệm của đa thức P(x) không?
P() = 2. + = 1
P(-) = 2. (-) + = 0
Vậy, x = - là nghiệm của đa thức P(x).
?
Đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác không? Vì sao?
b) Xét: 
Q(3) = 32 – 2.3 – 3 = 0
Q(1) = 12 – 2.1 – 3 = - 4
Q(- 1) = (-1)2 – 2. (- 1) – 3 = 0
Vậy , x = 3 và x = - 1 là nghiệm của đa thức Q(x).
c. Củng cố luyện tập ( 13’)
	- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài tập 55 (Sgk – 48)
	Bài tập 55 (sgk – 48)
 Giải.
a) Cho P(y) = 0 ta có:
 	 3y + 6 = 0
 	 3y = - 6
 	 y = - 2
Vậy nghiệm của đa thức:P(y) là y = - 2
b) Ta có y4 0 y 
 y4 + 2 > 0 y
Do đó Q(y) không có nghiệm.
	- Treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Cho đa thức P(x) = x3 – x. Hãy viết 2 số trong các số sau: - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 là nghiệm của đa thức P(x).
Luật chơi: Cho hai đội chơi, mỗi đội có 10 HS, mỗi HS được phát 1 phiếu.
+ Các HS viết vào phiếu của mình 2 số trong các số trên là nghiệm của đa thức P(x) trong thời gian 30s.
+ Kết quả đội nào có số HS viết đúng nhiều hơn thì đội đó thắng.
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
	- Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức 1 biến.
	- Đọc kỹ phần ví dụ và chú ý (Sgk – 47)
	- Biết cách xác định 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức hay không.
	- Biết cách tìm nghiệm của 1 đa thức (bậc nhất)
	- BTVN: 54; 56 (Sgk – 48)
 43; 44; 45; 46; 47 (SBT – 16)
	- Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương IV:
+ Trả lời 4 câu hỏi ôn tập (Sgk – 49)
+ Ôn toàn bộ kiến thức chương IV.
Ngày soạn : Ngày dạy : lớp 7C
	 Ngày dạy : lớp 7D
TIẾT 63 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức : học sinh được củng cố luyện tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
b. Kỹ năng : Biết cách thu gọn, cộng trừ đa thức , biết cộng hai đơn thức đồng dạng , cộng trừ hai da thức một biến và tìm nghiệm của đa thúc.
c. Thái độ : yêu thích môn học
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ 
b. Học sinh: nghiên cứu trước bài và làm bài tập đầy đủ
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ : ( kết hợp vào bài mới )
* Đặt vấn đề : (1’) Chúng ta đã học xong chương IV để củng cố lại các kiến thức của chương chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay.
b. Bài mới
Giáo viên
Học sinh
I. Ôn tập về Biểu thức đại số (5’)
?
Thế nào là biểu thức đại số ?
- các số được nối với nhau bởi các phép tính cộng trừ nhân chia , nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức
?
Cho ví dụ 
 - + 3 ..
II. Đơn thức( 5’)
?
Thế nào là dơn thức ?
Ví dụ 1: 2x2y ; xy3 ; -2x4y2
?
Cho vĩ dụ
2x2y ; xy3 ; -2x4y2 ; x ; ; 0
?
Hãy chỉ ra bậc của các dơn thức ?
x2y có bậc là 3
xy3 có bậc là 4
-2x4y2 có bậc là 6
x có bậc là 1
 có bậc là 0
Tổng các số mũ của biến là bậc của đơn thức
?
Thế nào la biến và hệ số 
 Số cho cụ thể thi gọi là hệ số , phần biến là các số cho dưới dạng ẩn số như x, y,z 
III. Đa thức: (5’)
?
Đa thức là gì?
- Đa thức là tổng của các dơn thức 
?
Hãy viết một đa thức của một biến x sao cho -2 là hệ số của lũy thùa 3 và 3 là hệ số của lũy thừa 0
Vớ duù 1: -2x3 + x2 - x + 3
Coự baọc laứ 3
?
Bậc của đa thức là gi ?
Đa thứ trên có bậc là 3 
Luyện tập (25’)
G
Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 58 (Sgk - 49)
Bài 58 (Sgk - 49)
?
Nêu yêu cầu của bài 58
a) Thay x = 1; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức ta được:
2xy (5x2y + 3x - z) = 
= 2.1.(-1).[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]
= -2.[-5 + 3 + 2]
= 0
?
Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
G 
Hd:Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
b) Thay x = 1 ; y = -1 ; z = -2 vào biểu thức ta được: 
xy2 + y2z3 + z3x4 = 
= 1.(-1)2 + (-1)2.(-2)3 + (-2)3.14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1
= 1 – 8 – 8 = -15
G
Gọi hai học sinh lên bảng làm
G
Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 60 (Sgk - 49)
Bài 60 (Sgk - 49)
G
Treo bảng phụ ghi đề.
Thời gian	1'	2'	3'	4'	10'	x'
Bể A	130	160	190	220	400	100+30x
Bể B	40	80	120	160	400	40x
Caỷ hai beồ	170	240	310	380	800	 
?
Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào bảng.
G
Yêu cầu học sinh làm bài 61 (Sgk - 50)
Bài 61 (Sgk - 50)
G
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
a. 
?
Hãy tính tích các đơn thức và tìm bậc của đơn thức vừa tìm được ?
b. (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2
Có bậc là 9
c. Củng cố luyện tập (3’)
	- Nêu lại khái niệm biểu thức ?
	- Cách cộng 2 đơn thúc một biến và tìm bậc đơn thức, đa thức.
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức. Nghiệm của đa thức.
- Bài tập về nhà: 59, 62, 63, 64, 65 (Sgk - 50, 51)
- Tiết sau: Ôn tập tiếp
Ngày soạn : Ngày dạy : lớp 7C
	 Ngày dạy : lớp 7D
TIẾT 64 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( TIẾP )
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức : ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
b. Kỹ năng : Biết cách thu gọn, cộng trừ đa thức , biết cộng hai đơn thức đồng dạng , cộng trừ hai da thức một biến và tìm nghiệm của đa thúc.
c. Thái độ : yêu thích môn học
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Bảng phụ 
b. Học sinh: nghiên cứu trước bài và làm bài tập đầy đủ
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi
Chữa bài 52 (SBT - 16): Viết một biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn một trong các điều sau:
a. Là đơn thức
b. Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức.
Hs 2: Thế nào hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
	* Đáp án
	a thức là một tổng của những đơn thức, mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử trong đa thức đó.
	Bài 52 (SBT - 16): 
	a. 2x2y (hoặc xy3 ....)
	b. x2y + 5xy2 - x + y - 1 (hoặc x + y ....)
	Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. 
	Ví dụ: 2x3y2 và -5x3y2 
	cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 
	 * Đặt vấn đề : (1’) Chúng ta đã học xong chương IV để củng cố lại các kiến thức của chương chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay. 
b. Bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Bài Tập (35’)
G
Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 62 (Sgk - 50)
Bài 62 (Sgk - 50) 
?
Hai em lên bảng làm mỗi em thu gọn và sắp xếp 1 đa thức.
a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x
 = x5 + 7x4 9x3 2x2 x
Q(X) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - 
 = -x5 + 5x4 3x3 + 4x2 
?
Hai em lên bảng tính P (x) + Q(x) và P (x) - Q(x) 
b. 
 P(x) = x5 + 7x4 9x3 2x2 x
 +
 Q(x) = -x5 + 5x4 3x3 + 4x2 
P(x) +Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x-
G
Yêu cầu học sinh cộng trừ hai đa thức theo cột dọc.
 P(x) = x5 + 7x4 9x3 2x2 x
 -
 Q(x) = x5 - 5x4 + 3x3 - 4x2 + 
P(x) - Q(x) =2 x5 +2x4 - 7x3 - 6x2 -x+ 
?
Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P (x)?
x = a được gọi là nghiệm của P (x) nếu tại x = a thì đa thức P (x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
?
Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P (x)?
c. x = 0 là nghiệm của P (x) vì
P(0) = 05 + 7.04 9.03 2.02 .0 = 0
?
Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q (x) ?
Vì Q (0) = -05 +5.04 -2.03 +4.02 -
 = - ( 0)
Nên x = 0 không phải là nghiệm của Q (x).
G
Trong bài 63 (c) ta có:
M = x4 + 2x2 + 1.
Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm.
Bài 63 (c) (Sgk - 50) 
Ta có: x4 ³ 0 với mọi x
 2x2 ³ 0 với mọi x
Þ Mx4 + 2 x2 + 1 > 0 với mọi x
Vậy đa thức M không có nghiệm.
G
a đề bài lên bảng phụ
Bài 65 (Sgk - 51) 
G
Gợi ý: Có thể làm theo hai cách.
Thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0.
a) A(x) = 2x - 6
Cách 1: 2x 6 = 0
 2x = 6
 x = 3
Cách 2: Tính
A(-3) = 2.(-3) 6 = -12
A(0) = 2.0 6 = -6
A(3) = 2.3 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm của A (x)
b) Vậy x = là nghiệm của B (x)
G
Yêu cầu hoạt động nhóm nửa lớp làm câu a và c, nửa lớp còn lại làm câu b, d và e
c) M(x) = x2 - 3x + 2
Cách 1: x2 - 3x + 2 = x2 - x -2x + 2
 = x(x - 1) - 2(x - 1)
 = (x -1).(x - 2)
Vậy (x - 1)(x - 2) = 0 khi x - 1 = 0 hoặc 
x - 2 = 0 x = 1 hoặc x = 2
G 
Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày.
Cách 2: 
M(-2) = (-2)2 - 3.(-2) + 2 = 12
M(-1) = (-1)2 - 3.(-1) + 2 = 6
M(1) = (1)2 - 3.1 + 2 = 0
M(2) = (2)2 - 3.2 + 2 = 0
Vậy x = 1 và x = 2 là nghiệm của M (x)
d) Vậy x = 1 và x = -6 là nghiệm của P (x)
G
Nhấn mạnh câu c và e: Một tích bằng 0 khi trong tích đó có một thừa số bằng 0.
e) Cách 1: 
Q(x) = x2 + x = x(x + 1)
Vậy x (x + 1) = 0 khi x = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 0 hoặc x = -1
Cách 2:
Q(-1) = (-1)2 + (-1) = 0
Q(0) = 02 + 0 = 0
Q
Q(1) = 12 + 1 = 2
Vậy x = 0 và x = -1 là nghiệm của Q (x).
c .Củng cố luyện tập (3’)
	- Muốn cộng hai đa thức ta làm như thế nào ? Nêu các bước cộng hai đa thức ?
	- Cách tìm bậc của một đa thức ?
	- Nghiệm của một đa thức ?	
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
	- Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức đã học
	- Xem lại các bài tập đã chữa
	- Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết .
Ngày soạn : Ngày dạy : lớp 7C
	 Ngày dạy : lớp 7D
Tiết 65 : KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu bài kiểm tra 	
	a. Kiến thức : học sinh nắm được các quy tắc cộng trừ các đơn thức , đa thức. nhân hai đơn thức . Áp dụng các quy tắc vào thực hiện các phép tính.
	b. Kỹ năng : Rèn cách trình bày một bài kiểm tra , các kỹ năng tính toán của bộ môn
	c. Thái độ : nghiêm túc làm bài. Cẩn thận chính xác.
2. Đề kiểm tra
	Câu 1 (2 đ) khoanh tròn vào đáp án đúng
cho 2a + b – c tại a = 1 , b = 2 , c = 3 có giá trị là 
A.1 B. – 1 C. 0 D. 6
	b. cho đa thức thu gọn là
	A. ; B. ; C ; D 
	c. chỉ ra đa thức một biến 
	A ; B ; C ; D 
	d. Cho có nghiệm là 
	A. - 1 	B. 3	C. 6	D. 2
	Câu 2 (2đ) Nêu các bước cộng hai đa thức ?
	Câu 3 (2đ) Thực hiện phép tính M+N rồi tìm bậc của đa thức 
	Câu 4 (2đ) cho
	Tính 
	Câu 5 Tìm nghiệm của đa thức	
	a. 
3. Đáp án 
	Câu1 : đáp án đúng
A.1
B 
D 
A - 1 	
Câu 2 : để cộng trừ 2 đa thức ta tiến hành theo các bước sau 
	B1: bỏ dấu ngoặc
	B2: Áp dungjtinhs chất giao hoán kết hợp nhóm các đơn thức đông dạng
	B3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Câu 3 : tính M+N
M+N= 
	= 
	= 
	= 
	= 
M+N có bậc là 3
Câu 4 : cho 
Tính 
Ta có : 
	= 
Câu 5 : tìm nghiệm của đa thức
Ta có : 
	= 0 thì đa thức có nghiệm
	Hay =0
4. Nhận xét đánh giá
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......
......

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7(8).doc