Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Tà Long

Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Tà Long

A. MỤC TIÊU:

I.Kiến thức:

- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh

II.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý; kỹ năng trình bày rõ ràng, mạch lạc

III.Thái độ:

- Rèn khả năng tư duy

B. PHƯƠNG PHÁP :

- Kiểm tra

C.CHUẨN BỊ:

I. Chuẩn bị của giáo viên:

- Ra đề chẵn, lẻ (photo sẵn)

II.Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại lý thuyết, xem lại các dạng bài tập

 

doc 21 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Tà Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22
KIỂM TRA 1 TIẾT
	Ngày soạn:..
	 Ngày dạy :..
A. MỤC TIÊU:	
I.Kiến thức:
- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh
II.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý; kỹ năng trình bày rõ ràng, mạch lạc
III.Thái độ:
- Rèn khả năng tư duy
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Kiểm tra
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Ra đề chẵn, lẻ (photo sẵn)
II.Chuẩn bị của học sinh: 
- Ôn lại lý thuyết, xem lại các dạng bài tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) ổn định lớp
II. Kiểm tra: (43’)
IV.Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Xem lại đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: 
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 23
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
§1.ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
	Ngày soạn:..
	 Ngày dạy :..
A. MỤC TIÊU:	
I.Kiến thức:
- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận, hiểu được tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận
II.Kỹ năng:
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không, biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia
III.Thái độ:
- Rèn khả năng suy luận khi biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận; rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, bút xạ
II.Chuẩn bị của học sinh: 
- Xem phần đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học, xem trước bài mới
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ: không
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (5’)
Giáo viên đưa ra bài tập:
 Hùng có 3 viên bi, An có gấp 3 số viên bi của Hùng. Hãy biểu diễn số viên bi của An theo Hùng ? (gọi số viên bi của An là y)
GV chỉ vào bài củ: y = 3x
 x & y có quan hệ gì ? vào bài mới
2.Bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (18’) Định nghĩa
GV: Cho học sinh làm ?1
 Nêu công thức vận tốc của 1 vật chuyển động đều.
HS: v = 
GV:Nêu công thức tính klượng riêng của 1 thanh kim loại đồng chất ?
HS: D = 
GV: Gọi 1 HS tính khối lượng
HS: Thực hiện
GV: Các công thức trên có điểm giống nhau là gì ?
HS: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 số khác 0.
GV: Hai đại lượng s & t tỉ lệ thuận theo công thức s= 15t thì 15 là hệ số tỉ lệ của s và t. Vậy 2 đại lượng m và v tỉ lệ thuận theo công thức nào ? Tìm hệ số tỉ lệ.
HS: m = D.v, hệ số tỉ lệ: D
GV: Nếu thay D= k (k: hệ số 0) thì ta có điều gì ?
HS: m & v tỉ lệ thuận theo công thức m = k.v
GV:Vậy khi nào y tỉ lệ thuận với x ?
HS: Nêu định nghĩa. (SGK)
GV: Làm như thế nào để tìm k ?
HS 
GV: Nếu thay = k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
HS: 
GV: Có nhận xét gì về chiều cao và khối lượng các con khủng long (H.9)?
HS: Tỉ lệ thuận.
GV:Vậy làm thế nào để tìm khối lượng các con khủng long ở cột b,c,d ?
HS: Tìm hệ số tỉ lệ dựa vào định nghĩa.
GV: Gọi 1 HS lên bảng.
HS: Thực hiện.
1.Định nghĩa: 
 ?1 Vận tốc của 1 vật chuyển động đều được tính theo công thức:
 v = = 15 (km/h)
 s = 15t
b/ Khối lượng riêng của 1 thanh kim loại đồng chất được tính theo công thức:
 D = (kg/m3)
 m = D.V
Nhận xét: (SGK)
 (SGK)
Định nghĩa: (SGK)
 ?2
 = = 
 Vậy = 
Chú ý: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ .
 ?3 Khối lượng và chiều cao các con khủng long tỉ lệ thuận với nhau.
 Theo định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có: k = = 1
 Khối lượng khủng long cột b là:
 8* 1= 8 (tấn)
 Khối lượng khủng long cột c là:
 50* 1= 50 (tấn)
 Khối lượng khủng long cột d là:
 30* 1= 30 (tấn)
Hoạt động 2: (12’) Tính chất
GV: Cho HS làm ?4
HS: Thực hiện
GV: Có nhận xét gì về , , , ?
HS: Không đổi.
GV: Nhận xét gì về , ... ?
HS: = ...
GV: Ta rút ra tính chất gì ?
HS: Nêu tính chất (SGK)
2/ Tính chất: (12')
 ?4
Tính chất: (SGK)
TQ: = ; = ..
 = = ... = = k
Hoạt động 3:(5’) Cũng cố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
HS: Nhắc lại kiến thức để khắc sâu
GV: yêu cầu HS làm BT2 SGK
GV: Dán bảng phụ
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT
HS: Lên bảng điền, cac HS khác nhận xét
BT2(54 – SGK):
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
IV.Hướng dẫn về nhà:(4’)
-Học kỹ lý thuyết
-BT 1,3,4 (SGK) ; 1,2,3,4,5 (SBT) 
Hướng dẫn bài tập 4 (SGK)
 z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
 Vậy z = ?y
 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số h z = ? x
 Vậy y = ?x
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
§Tiết 24
2.MỘT SỐ BÀI TOÁN 
VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
	Ngày soạn:..
	 Ngày dạy :..
A. MỤC TIÊU:	
I.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận thông qua việc giải toán
II.Kỹ năng:
- HS biết cách làm bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
- HS có kỹ năng vận dụng giải các bài toán thực tế
III.Thái độ:
- Tính toán cẩn thận, chính xác 
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
Bảng phụ, phấn màu
II.Chuẩn bị của học sinh: 
- Học định nghĩa, t/c đại lượng tỉ lệ thuận, xem lại tính chất dãy TSBN, xem bài mới
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Khi nào thì y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k ? Làm BT3 SGK.	
HS2: Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. Làm BT4 SGK
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: (1’)
 ABC có ,, tỉ lệ với 1,2,3. Không dùng thước đo góc, làm như thế nào để tính ,, ? vào bài mới
 2.Bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Có nhận xét gì về khối lượng và thể tích vật ?
HS: Tỉ lệ thuận.
GV: Nếu gọi khối lượng tương ứng của 2 thanh chì là (g), (g). Áp dụng tính chất 2 ĐLTLT ta có đẳng thức nào ?
HS: = hay = 
GV: Gọi 1HS lên bảng.
HS: Thực hiện
GV: Cho HS làm ?1
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS tóm tắt
HS
GV: Làm như thế nào để tìm a,b ?
HS: Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
GV: Gọi 1HS thực hiện ở bảng.
GV: Bài toán trên được phát biểu như thế nào ?
HS: Nêu nội dung của chú ý.
GV: ,, tỉ lệ với 1,2,3 cho ta điều gì ?
HS
GV: Gọi 1HS lên bảng.
HS: Thực hiện.
GV: Cho HS làm BT ra (bảng phụ)
HS: Thực hiện
GV: Có nhận xét gì về thời gian làm việc và số sản phẩm làm được ?
HS: Là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
GV: Gọi 1HS lên bảng.
HS: Thực hiện.
Bài toán 1: (SGK) (8')
Khối lượng
Thể tích
 (g)
 (g)
 = ?
 = ?
12 cm3
17 cm3
 Vì khối lượng và thể tích chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có:
 = = = = 11,3
 = 192,1 (g)
 = 135,6 (g)
 ?1 (6') Gọi a,b là khối lượng 2 thanh kim loại đồng chất
Khối lượng
Thể tích
a ?
b ?
a + b = 222,5
10 cm3
15 cm3
 = = = 
 = a = 
 a = 89 (g)
 b = 133,5 (g)
Chú ý: (3') (SGK)
Bài toán 2: (8')
 ?2 Gọi x,y,z là số đo ,, của ABC ta có:
 = = = = = 
Vậy = x = 1* = 
 = y = 2* = 
 = z = 3* = 
Bài ra: (5') Một công nhân cứ 3 phút thì làm xong 3 sản phẩm. Hỏi trong 8 giờ làm việc thf công nhân đó làm được bao nhiêu sản phẩm ?
 Giải
Thời gian (x)
Số sản phẩm (y)
30'= 0,5 giờ(x)
 8 giờ (x) 
3 sản phẩm (y)
 y
 Thời gian làm việc và số sản phẩm làm được là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. 
 Theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có: = = = 48 
 Vậy trong 8 giờ công nhân đó làm được 8 sản phẩm.
IV.Hướng dẫn về nhà:(7’)
-Xem lại các bài tập đã giải.
-BT5,7,8,9,10 (SGK)
-Tiết sau luyện tập.
Bài ra: Hai nền nhà hcn có chiều dài bằng nhau. Một nền nhà có chiều rộng 5m, nền nhà kia rông 4m. Để lát nền nhà thứ 1 phải dùng 700 viên gạch hoa. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch hoa cùng loại để lát nền nhà thứ 2 ?
HD: Số gạch lát nền nhà tỉ lệ thuận với diện tích nền nhà.
 Do 2 nền nhà là hcn cùng chiều dài 
 tỉ số diện tích 2 nền nhà bằng tỉ số chiều rộng tương ứng của chúng
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 25
Tiết 16
LUYỆN TẬP
	Ngày soạn:..
	 Ngày dạy :..
A. MỤC TIÊU:	
I.Kiến thức:
- Giúp HS củng cố các kiến thức về đại lương tỉ lệ thuận
II.Kỹ năng:
- HS biết cách làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
III.Thái độ:
- Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thước chia khoảng, compa, phấn màu
II.Chuẩn bị của học sinh: 
- Ôn định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, học bài cũ, chuẩn bị bài mới
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ? BT5(SGK)
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: (1’)
Để rèn kỹ năng làm các bài toán về ĐLTLT Luyện tập
 2.Bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Cho HS tóm tắt đề
HS: Thực hiện
GV: Số kg đường và dâu có quan hệ gì ?
GV: Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì?
HS 
GV: Có cách nào khác để tìm số kg đường ?
HS: Sử dụng công thức y= kx 
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 cách.
HS: Thực hiện
GV: Gọi số cây trồng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có điều gì ?
HS: x+y+z = 24 ; = = 
GV: Làm như thế nào để tìm x,y,z ?
HS: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
GV: Bài toán trên còn được phát biểu như thế nào ?
HS 
GV: Chữa bài ra thêm
GV: Yêu cầu 1HS đọc lại đề.
HS: Thực hiện
GV: Có nhận xét gì về diện tích nền nhà và số gạch lát nền nhà ?
HS: = 
GV: Làm như thế nào để tìm ?
HS: Sử dụng tính chất dãy TSBN.
GV: Kim giờ quay được 1 vòng là bao nhiêu giờ ?
HS: 12 giờ. 
GV: Kim phút quay 1 vòng là bao nhiêu giờ ?
HS: 1 giờ.
GV: Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay bao nhiêu vòng ?
HS: 12 vòng
GV: Kim giây quay 1 vòng là bao nhiêu phút ?
HS: 1 phút.
GV: Vậy kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay bao nhiêu vòng ?
HS: 60 vòng.
Bài 7: (9')
Số kg đường (x)
Số kg dâu (y)
3 kg (x)
? (x)
2 (y)
2,5 (y)
C1: Gọi x là số kg đường cần tìm. Vì khối lượng dâu tỉ lệ thuận với khối lượng đường nên theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận:
 = x = = 3,75 (kg)
 Vậy Hạnh nói đúng.
C2: Ta ... 
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ
II.Chuẩn bị của học sinh: 
- Bảng nhóm, bút viết bảng
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ:(4’) 
- Nêu định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ? BT 13 (SBT_44)	
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: (1’)
Ở bài trước (ĐLTLT) chúng ta đã biết 2 đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ nhau bởi công thức: y=kx (k: hệ số khác 0). Vậy 2 đại lượng tỉ lệ nghịch liên hệ nhau bởi công thức nào ?
 2.Bài học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (18’) Định nghĩa
GV: Nhắc lại đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ?
HS: Nhắc lại.
GV: Cho HS làm ?1 SGK.
a/ HS: Tìm diện tích hcn y.
b/ GV: Làm như thế nào đẻ tìm y kg gạo ?
HS: Tìm lượng gạo trong tất cả các bao y
c/ GV: Làm như thế nào để tính vận tốc ?
HS: Dựa vào quãng đường.
GV: Rút ra nhận xét về sự giống nhau của 3 công thức trên.
HS: Nêu nhận xét SGK.
GV: xy = 12 hay y = nên ta nói x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 12. Vậy câu b,c cho ta điều gì ?
HS: Trả lời.
GV: Nếu thay 12 ở câu 1 là a ta có điều gì ?
HS: y tỉ lệ nghịch x theo hệ số tỉ lệ a.
GV: Vậy y tỉ lệ nghịch x khi nào ?
HS: Khi xy = a hoặc y = 
GV: Giới thiệu định nghĩa.
HS: Nêu định nghĩa SGK.
GV: Đ/n này có gì khác so với đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ?
HS: Ở tiểu học a > 0.
GV: (Lưu ý) Ở tiểu học chỉ là 1 trường hợp riêng (a>0).
GV: Cho HS làm ?2
HS: 1 HS lên bảng 
GV: Trong trường hợp tổng quát nếu y tỉ lệ nghịch x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch y theo hệ số tỉ lệ nào ?
HS: Nêu chú ý 
1.Định nghĩa:
 ?1 (SGK)
a/ Diện tích hcn:
 S = xy = 12 (cm2)
 y = 
b/ Lượng gạo trong tất cả các bao là:
 xy = 500 (kg) 
 y = 
c/ Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là:
 S = vt = 16 (km/h)
 v = 
Nhận xét: (SGK) 
(SGK)
*Định nghĩa: Nếu y= hay xy = a
(a là hằng số 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
 ?2 y= x = 
 x tỉ lệ nghịch với y hệ số tỉ lệ -3,5.
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 2: (10') Tính chất
GV: Cho HS làm ?3 SGK.
GV: Làm như thế nào để tìm y, y, y ?
HS: Tìm hệ số tỉ lệ.
GV: Gọi 1HS lên bảng.
HS: Thực hiện.
GV: (Chốt lại) Vì x và y tỉ lệ nghịch nên
GV: Từ ?3 cho ta điều gì ?
HS: Nêu tính chất
2.Tính chất: 
x
x=2
x=3
x=4
x=5
y
y=30
y=20
y=15
y=12
 Biết x và y tỉ lệ nghịch
 Thay x = x, y = y ta có:
 xy = 2* 30 = 60 = a
 y = (1)
Thay x = x2 = 3 , y = y2 ta có 
 y2 = =20
Thay x = x3 = 4 , y = y3 vào (1) ta có:
 y3 = = 15
Thay x = x4 = 5 , y = y4 vào (1) ta có
 y4 = = 12
* Tính chất: Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì:
1/ x1y1 = x2y2 =...= xnyn = a
2/ =; ...; =
Hoạt động 3: (6’) Cũng cố
GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch
HS: Nhắc lại kiến thức
GV: Yêu cầu HS làm BT12 - SGK 
BT12(58 – SGK)
a, Hệ số tỉ lệ: 
b, 
c, Khi x = 6: 
 Khi x = 10: 
IV.Hướng dẫn về nhà:(5’)
-Nắm vững đn, tc đại lượng tỉ lệ nghịch.
-BT 13,14,15(58 – SGK) + 18,19,20 SBT
Hướng dẫn: BT13: Tìm hệ số tỉ lệ điền.
BT14: Năng suất mỗi công nhân như nhau thì số công nhân và số ngày có quan hệ gì ?
BT15: a/ Năng suất không đổi, x máy cày 1 cánh đồng hết y giờ
 1 máy cày 1 cánh đồng hết ? giờ ?
 b/ x+y là hằng số có suy ra xy là hằng số không ?
 c/ Quãng đường AB có quan hệ gì với chu vi và số vòng quay được của bánh xe 
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 27
§4.MỘT SỐ BÀI TOÁN 
VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
	Ngày soạn:..
	 Ngày dạy :..
A. MỤC TIÊU:	
I.Kiến thức:
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
II.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải các bài về đại lượng tỉ lệ nghịch
III.Thái độ:
- Áp dụng vào giải các bài toán trong thực tiển cuộc sống hằng ngày
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ
II.Chuẩn bị của học sinh: 
- Bảng nhóm, bút viết bảng
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận.
- HS2: Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. So sánh (viết dưới dạng công thức)
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: (1’)
Bài toán về tỉ lệ nghịch có gì khác với bài toán tỉ lệ thuận.Tiết này chúng ta cùng làm một số bài toán về tỉ lệ nghịch
 2.Bài học: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
GV gọi HS đọc đề bài toán 1.
HS đọc to đề bài toán 1.
GV hướng dẫn HS phân tích để tìm ra cách giải.
- Ta gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1 và v2 (km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h). Hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán. Từ đó tìm t2.
HS tóm tắt bài toán và đi lập tỉ lệ thức.
GV nhấn mạnh: Vì v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tỉ số giữa hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.
GV thay đổi nội dung bài toán: Nếu v2 = 0,8v1 thì t2 bằng bao nhiêu?
HS đọc đề và tóm tắt bài toán 2.
GV: Nếu gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 (máy) ta có điều gì?
- Cùng một công việc như nhau giữa số máy cày và số ngày hoàn thành công việc quan hệ như thế nào?
- Áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau?
- Hãy biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau?
GV gợi ý: 4x1 = 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị của x1, x2, x3, x4 .
GV yêu cầu HS làm ?2.
Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy chi biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z biết:
a/. x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch.
GV hướng dẫn HS sử dụng công thức định nghĩa cảu hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
b/. x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận.
1. Bài toán 1: 
Giải:
Ôtô đi từ A đến B:
Với vận tốc v1 thì thời gian là t1.
Với vận tốc v2 thì thời gian là t2.
Vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
 mà t1 = 6; v2 = 1,2.v1
do đó: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A đến B hết 5h.
Nếu v2 = 0,8v1 thì: = 0,8
hay: = 0,8 t2 = 6: 0,8 = 7,5.
2. Bài toán 2:
Tóm tắt bài toán:
Bốn đội có 36 máy cày (cùng năng suất, công việc bằng nhau)
Đội 1 HTCV trong 4 ngày.
Đội 2 HTCV trong 6 ngày.
Đội 3 HTCV trong10 ngày.
Đội 4 HTCV trong 12 ngày.
Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy?
Giải:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 (máy).
Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Vì số máy cày và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:
4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
hay 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
 = 
Vậy x1 = 15, x2 = 10, x3 = 6, x4 = 5.
Số máy của bốn đội lần lượt là 15, 10, 6, 5.
?2:
a/. x và y tỉ lệ nghịch x = .
 y và z tỉ lệ nghịch x = .
	x = có dạng x = kz
 x tỉ lệ thuận với z.
b/. x và y tỉ lệ nghịch x = 
 y và z tỉ lệ thuận y = bz
x = hay xz = hoặc 
Vậy x tỉ lệ nghịch với z. 
IV. Củng cố: 
- Làm bài tập 16, 17, 18 tr 60; 61/sgk.
- Nêu các phương pháp sử dụng giải các bài tập trên
IV.Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang toán chia tỉ lệ thuận.
- Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Bài tập về nhà: 19, 20, 21 tr61/sgk và 25, 26, 27 tr46/sbt.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập và kiểm tra 15'
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Tiết 28
LUYỆN TẬP
	Ngày soạn:..
	 Ngày dạy :..
A. MỤC TIÊU:	
I.Kiến thức:
- Cũng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch
II.Kỹ năng:
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Rèn kỹ năng suy luận của học sinh
- Rèn kĩ năng tính toán
III.Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày lời giải
- Nâng cao vốn sống thông qua các VD, bài toán thực tế
B. PHƯƠNG PHÁP : 
- Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi đề bài tập, đề KT15’
II.Chuẩn bị của học sinh: 
- Giấy KT
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ: lồng vào quá trình luyện tập
III.Bài mới:
 1.Đặt vấn đề: (1’)
Tiết này chúng ta cùng tiếp tục luyện tập, hệ thống lại kiến thức về ĐL TLT, ĐL TLN
 2.Bài học: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, tính chất của đại lượng TLT, TLN
HS: Nhớ và nhắc lại kiến thức
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: neâu baøi 19 SGK/61 ? 
GV toùm taét 
1m vaûi loaïi II baèng 85% 1m vaûi loaïi I
Neáu mua 51m vaûi loaïi I mua ñöôïc bao nhieâu meùt vaûi loaïi II ?
GV: goïi aån 
GV: 1 m vaûi loaïi II giaù bao nhieâu ? 
HS: 85%.a
GV: haõy laäp tæ leä thöùc ? 
HS: 
GV: goïi HS tìm x ? 
HS: trình baøy baûng 
GV: nhaän xeùt
GC: Yêu cầu làm BT21 
GV toùm taét 
Ñoäi 1 hoaøn thaønh coâng vieäc trong 4 ngaøy 
Ñoäi 2 hoaøn thaønh coâng vieäc trong 6 ngaøy
Ñoäi 3 hoaøn thaønh coâng vieäc trong 8 ngaøy
Ñoäi 1 hôn ñoäi 2 : 2 maùy 
Tính soá maùy moãi ñoäi ? 
GV: goïi HS trình baøy baûng ? 
HS: trình baøy baûng 
GV: quan saùt höôùng daãn HS 
GV: nhaän xeùt
GV: cho HS ñoïc baøi 22 SGK/62
GV: haõy bieåu dieãn y theo x 
	+H: 
GV: nhaän xeùt vaø höôùng daãn laïi cho HS 
	vì 
	Þ 
-G: cho HS ñoïc baøi 23 SGK/62
-G: haõy tính trong 1 phuùt baùnh xe nhoû quay maáy voøng ? 	+H: ( voøng )
-G: nhaän xeùt vaø höôùng daãn laïi cho HS
BT19(61 – SGK):
Gọi a là số tiền mua 1m vải loại I
 x là số m vải loại II mua được
Ta coù: 
 Þ x = 60 (m)
Vậy với cùng số tiền mua 51m vải loại I thì mua được 60m vải loại II 
BT21(61 – SGK):
Goïi x1, x2, x3 laø soá maùy cuûa ñoäi 1, ñoäi 2, ñoäi 3 
Ta coù: 
	4.x1 = 6.x2 = 8.x3 
Þ 
Þ x1 = 6
Þ x2 = 4 
Þ x3 = 3 
IV.Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Xem vaø laøm laïi caùc baøi taäp . 
- Laøm baøi 20 SGK/61; baøi 25, 26, 27 SBT/46
- GV höôùng daãn HS laøm baøi 
- Ñoïc tröôùc baøi môùi SGK/62
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung: 
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7Tiet 2228.doc