Chương I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
Tiết 1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ; biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK
- Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6
Ngày soạn:.. Ngày giảng:. Chương I: Số hữu tỉ – Số Thực Tiết 1. tập hợp Q các số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, qua đó đó biết vận dụng so sánh các số hữu tỉ; biết được mối quan hệ giữa các tập số tự nhiên, số nguyên, và số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ và biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Trục số hữu tỉ, bảng phụ vẽ hình 1 SGK - Học sinh: Ôn tập kiến thức phần phân số học lớp 6 III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Cho phân số tìm các phân số bằng phân số đã cho 2. Nêu cách so sánh hai phân số? HS: HS: Ta đưa về hai phân số cùng mẫu dương rồi so sánh tử số. 3. Tiến trình dạy bài mới: ĐVĐ: ở lớp 6 ta đã học về khái niệm phân số vậy tất cả các số biểu diễn một số gọi lài gì? Để tìm hiểu ta học bài hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Số hữu tỉ GV: Em quan sát cách các số ở ví dụ SGK qua bảng phụ sau Ví dụ: Vậy các số ở trên đều là các số hữu tỉ, em hãy nêu khái niệm số hữu tỉ Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với Em hãy cho ví dụ về số hữu tỉ, làm theo yêu cầu ; SGK ra phiếu học tập theo nhóm HS: Quan sát bẳng bảng phu và SGK và đưa ra nhận xét mỗi số có vô số cách viết khác nhau nhưng có cùng một giá trị HS: Số hữu tỉ là số có dạng với HS: Cho ví dụ và đưa ra nhận xét qua bài làm của nhóm khác HĐ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số GV: Em nhắc lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số Ví dụ 1: Biểu diễn số nguyên trên trục số Ví dụ 2: Biểu diễn số trên trục số Tương tự với một số bất kỳ ta sẽ biểu diễn được trên trục số HS: Nhắc lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số HS: Để biểu diễn số trên trục số ta làm như sau Chia đoạn thẳng đơn vị làm 4 phần Lờy 1 đoạn làm đơn vị mới bằng vậy số đẵ được biểu HĐ 3: So sánh hai số hữu tỉ GV: Nhắc lại cách so sánh hai phân số? So sánh hai số hữu tỉ ta đưa về so sánh hai phân số Hoặc ta so sánh hai số hữu tỉ qua việc biểu diễn nó trên trục số GV: Khi so sánh hai số x và y có mấy trường hợp xảy ra? Em hãy so sánh số hữu tỉ BT2 SGK HS : Nhắc lại HS: Có ba trường hợp HS: Làm BT 4. Củng cố. GV đư bảng phụ rồi yêu cầu HS làm BT1; BT2 HS: làm bài tập 1; 2 và đưa ra nhận xét qua bài làm của bạn 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm khái niệm số hữu ti, biểu diễn số hửu trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ 2. Giải các bài tập sau: Số 1; 2; 3; 4; 5; Trang 3, 4, 3. Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: HD BT5:Theo bài ra x < y suy ra a < b từ đó suy ra: x < z < y. Bài tập bổ sung: Tìm giá trị của a để số hữu tỷ là số dương? là số âm? bằng 0? Ngày soạn:.. Ngày giảng:. Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ hai số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc chuyển vế - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Phiếu học tập - Học sinh: Xem trước nội dung bài III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tính: a. b. HS1: HS2: 3. Bài mới: ĐVĐ: Ta đã biết làm tính với các phân số vậy với một số hữu tỉ bất kỳ ta lam như thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ GV: Em thực hiện phép tính GV: Đó ccó phảI là cộng hai phân số chưa? Hãy đưa về phép cộng hai phân số! Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì? Ta làm ví dụ sau theo nhóm ra phiếu học tập Ví dụ: Tính Qua ví dụ em có đưa ra kết luận gì? Quy tắc: SGK HS: Thực hiện tính cộng có HS: Đưa số hữu tỉ về phân số làm tính với các phân số Ta có HS: Đưa ra nhận xét qua bài làm của nhóm bạn HS: đưa ra kết luân về quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ HS: Phát biểu quy tắc HĐ2. Quy tắc chuyển vế GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế đã được học ở phần số nguyên Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ Em hãy phát biểu quy tắc SGK GV: Nhắc lại Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia một đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành trừ và trừ thành cộng Em làm ví dụ sau Tìm x biết GV: Nêu chú ý Phép tính cộng trừ trong tập Q có đủ các tính chất như trong tập số nguyên Z HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã được học ở phần số nguyên HS: Phát biểu quy tắc SGK HS: làm ví dụ 4. Củng cố BT8a/SGK. Tính BT9/SGK c) d) HS làm nhóm: Bài 9: Tìm x biết c) d) 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học xem lại nội dung bài : Phép cộng và trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế; áp dụng vào các dạng bài tập áp dụng. 2. BTVN:B7, B8bd, B10 SGK; B18a SBT. 3. BT bổ sung: a) Chứng tỏ: ; b) áp dụng tính nhanh: Ngày soạn:.. Ngày giảng:. Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Phiếu học tập ghi bài tập 11, 12 - Học sinh: Xem trước nội dung bài III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thực hiện phép tính: a) b) Hai HS lên bảng HS1: HS2: 3. Tiến trình dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Đặt vấn đề vào bài Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phận số vậy việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa về nhân chia các phân số HĐ 2: Nhân hai số hữu tỉ GV: Em xét ví dụ sau Tính: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì Tức là ta có: Cho Em áp dụng giải BT 11 theo nhóm ra phiếu học tập sau Ví dụ: HS: Làm tính Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa về thực hiện phép nhân hai phân số HS: Làm theo nhóm BT 11 ra phiếu học tập HS: Nhận xét bài làm của các nhóm khác HĐ 3: Chia, hai số hữu tỉ Em thực hiện tinh chia các phân số sau Như vậy để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ ta đưa về việc thực hiện phép chia hai phân số Tức là: Cho Em là theo nhóm ?2 SGK Ví dụ: Tính Chú ý: SGK HS: Làm tính chia Có HS: Thảo luận nhóm làm ?2 và đưa ra nhận xét qua bài làm của bạn 4: Củng cố. Em làm bài tập 16 SGK GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm rồi báo cáo kết quả. HS: Làm bài 16 theo nhóm a. = 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học bài nắm chắc các quy tắc nhân chia số hữu tỉ Xem trước nội dung bài Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 2. BTVN: Các bài tập 12, 13bc SGK; 19, 20, 21 SBT. HD bài 13c: Cách 1 Cách 2 3. BT bổ sung (Lớp 7A): Tính giá trị Ngày soạn:.. Ngày giảng:. Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân - Kỹ năng: Có kỹ năng xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Trục số nguyên - Học sinh: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS thực hiện: 1. Cho x = 4 tìm |x| = ? 2. Cho x = -4 tìm |x| = ? HS lên bảng: Vì x = 4 > 0 nên | x | = | 4 | = 4 Vì x = -4 < 0 nên | x | = | -4 | = 4 3. Tiến trình dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Đặt vấn đề vào bài Từ trên ta có |4| = |-4| = 4 vậy mọi thì |x| = ? HĐ: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ GV: Ta đã biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên một cách tương tự ta có thể tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vậy em nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên Vậy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là Nếu x Nếu x <0 xxx Có Hay ta có thẻ hiểu |x| là khoảng cách từ điểm x trên trục số tới điểm 0 trên trục số Em xét ?1 SGK Ví dụ: Ta có x = 3,5 thì |x| = |3,5| = 3,5 thì |x| = Vậy: Nếu x>0 thì |x| = x Nếu x<0 thì |x| = -x Nếu x= 0 thì |x| = x Nếu x HS: Nhắc lại Nếu x <0 xxx Có HS: Làm ?1 SGK và đưa ra nhận xét HS: Đưa ra nhận xét SGK HĐ 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân GV: Số thập phân là số hữu tỉ vậy để thực hiện các phép tính trên số thập phân ta đưa về thực hiện phép tính với số hữu tỉ Hoặc ta đã được làm quen với việc thực hiện phép tính trên số thập phân ở lớp 4 ta áp dụng như đã được học Em làm ví dụ sau: Ví dụ: Tính (1,13) + (-1,41) -5,2. 3,14 0,408: (-0,34) HS: làm ví dụ 4. Củng cố GV: Chia học sinh làm 6 nhóm và yêu cầu làm bài tập 19, 20 theo nhóm ra phiếu học tập GV: đưa ra nhận xét và chữ lại GV: làm bài 25 Bài 25: Tìm x biết |x-1,7| = 2,3 HS: Làm bài tập 19, 20 theo nhóm ra phiếu học tập Và đưa ra nhận xét của mình qua bài làm của nhóm bạn Đại diệm nhóm lên trình bày: |x-1,7| = 2,3 suy ra: x-1,7 = 2,3 x – 1,7 = 2,3 x = 2,3 + 1,7 x = 4 x – 1,7 = -2,3 x = -2,3 + 1,7 x = -0,6 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học bài nắm được giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, biết cách thực hiện phép tính với số thập phân 2. BTVN: 18, 20 SGK trang 15; 32, 33, 34 SBT GVHD bài 20d: ( -6,5). 2,8 + 2,8. (- 3,5) = 2,8.[( -6,5) + ( -3,5)] = 2,8. (- 10) = 28 Bài tập bổ sung. a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B = Ngày giảng: ... /... / 2007 Tiết 5: luyện tập I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về tập hớp số hữu tỉ, các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kỹ năng: rèn kỹ năng thực hiện các phép tinh nhanh và đúng - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận ở học sinh II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Máy tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tìm |x| biết : x = 4,5 2. Tìm x biết: |x| = 2,5 HS 1: ; |4,5| = 4,5 |x| = 2,5 suy ra x = 2,5 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Bài tập củng cố tập số hữu tỉ Bài 21: SGK GV: Em làm bài 21 theo nhóm và trình bày lên bảng Qua bài làm của nhóm bạn em có nhận xét gì GV: Chữa lại như sau a. ;; ; Vậy các phân số biểu diễn cùng một số hữu tỉ b, Viết 3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ ? BT22: GV: Sắp xếp cá ... và ghi vào vở HS: Đọc chú ý SGK Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ. GV: Tập hợp các số thực bao gồm những số nào ? Vì sao nói trục số là trục số thực ? GV: Cho HS làm bài tập 89 SGK trang 45 Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? a, Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực. b, Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c, Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ. GV: Gọi HS nhận xét và sau đó chuẩn hoá. a, Đúng b, Sai (vì ngoài số 0 thì số vô tỉ cũng không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm) c, Đúng. HS: Trả lời câu hỏi Tập hợp các số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. HS: Đứng tại chỗ trả lời HS: Nhận xét. 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học xem lại nội dung bài học - Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. - Trong R cũng có các phép toán với các tính chất như trong Q 2. Giải các bài tập sau: 87, 88, 90 --> 95 SGK trang 44, 45. 117, 118 SBT trang 20 Ngày giảng: ... /... / 2007 Tiết 20 luyện tập I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R ) và HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N, đến Z, Q và R. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai của một số dương. - Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè. II. chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, đồ dùng dạy học ... - Học sinh: Bút dạ, phiếu học tập, ôn tập giao của hai tập hợp, tính chất của BĐT III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổ chức: 7A 7B 2. Kiểm tra: - Em hãy cho biết số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ ? - Điền các dấu () thích hợp vào ô trống. -2 Q ; 1 R ; I -3 Z ; N ; N R GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. 3. Bài mới. - HS1: Trả lời “ Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực ” Lấy ví dụ - HS2: Lên bảng thực hiện -2 Q ; 1 R ; I -3 Z ; N ; NR HĐ1. Dạng bài so sánh số thực GV: điền chữ số thích hợp vào (...) a, -3,02 -7,513 c, -0,4...854 < -0,49826 d, -1,...0765 < -1,892 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm vào phiếu học tập sau đó thu phiếu của các nhóm và cho HS nhận xét chéo. GV: Gọi HS nhận xét chéo sau đó chữa bài và treo bảng phụ bài giải mẫu Bài giải: a, -3,02 -7,513 c, -0,49854 < -0,49826 d, -1,90765 < -1,892 Bài 92: Sắp xếp các số thực sau: -3,2; 1; ; 7,4; 0; -1,5 a, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b, Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp chia thành hai nhóm làm bài sau đó nhận xét. GV: Gọi HS nhận xét bài làm của hai bạn sau đó chuẩn hoá và cho điểm Bài chữa: a, -3,2 < -1,5 < - < 0 < 1 < 7,4 b, HS: Làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày. Nhận xét Nhóm 1 nhận xét nhóm 2 Nhóm 3 nhận xét nhóm 5 – Nhóm 4 nhận xét nhóm 3 – Nhóm 2 nhận xét nhóm 6 HS: Quan sát và chữa vào vở. a. b. c. d. HS1: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn HS2: Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. HS: Theo dõi và chữa bài HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập sau đó đại diện hai nhóm lên bảng làm bài tập. HĐ2. Dạng bài tìm x Bài tập 93: GV: Tìm x, biết: a. 3,2.x + (-1,2). x + 2,7 = 4,9 b. GV: Chia lớp thành hai nhóm làm bài tập trên sau đó đại diện lên bảng trình bày. Gvcho lớp nhận xét HS1: a. 3,2.x + (-1,2). x + 2,7 = 4,9 HS2: b. HĐ3. Dạng bài tính giá trị GV: Tính giá trị của các biểu thức sau: GV: Ta cần thực hiện phép tính nào trước? Thực hiện các phép tính trong ngoặc như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà ôn tập và làm 10 câu hỏi đề cương ôn tập 2. Giải các bài tập: 96 ---> 105 SGK trang 48, 49, 50. 3. Giáo viên hướng dẫn bài tập: Tìm x biết a. 3.(10.x) = 111 b. 3.(10+x) =111 a. b. Ngày giảng: ... /... / 2007 Tiết 21 ôn tập chương i I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ - Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích môn học, lễ phép với thầy cô, hoà đồng với bạn bè. II. chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án bảng tổng kết “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R ” và bảng “ các phép toán trong Q ” , máy tính bỏ túi ... - Học sinh: Đề cương câu hỏi ôn tập, máy tính bỏ túi, phiếu học tập ... III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổ chức: 7A 7B 2. Kiểm tra: GV: Em hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó ? HS: Các tập hợp số đã học là Tập N các số tự nhiên Tập Z các số nguyên Tập Q các số hữu tỉ Tập I các số vô tỉ Tập R các số thực Quan hệ giữa chúng N; I R ; QI = HĐ1. Ôn tập số hữu tỉ GV: Em hãy phát biểu định nghĩa số hữu tỉ ? - Thế nào là số hữu tỉ dương ? Số hữu tỉ âm ? Cho ví dụ ? - Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm ? Không là số hữu tỉ dương ? - Nêu 3 cách viết số hữu tỉ - và biểu diễn nó trên trục số. GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? GV: Nhận xét và chuẩn hoá. GV: Treo bảng phụ “ các phép toán trong Q ” HS: Trả lời “ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số trong đó a, bZ, b0 ” - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. VD: 4; 2,5; - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. VD: -4,5; -1; - Số hữu tỉ không là số hữu tỉ âm,không là số hữu tỉ dương là số 0. HS: Trả lời HĐ2. Luyện tập GV: Thực hiện các phép tính bằng cách hợp lí nhất ? a. b. c. d. GV: Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm theo nhóm sau đó nhận xét bài làm của bạn. GV: Chuẩn hoá, chữa bài và đánh giá cho điểm. Bài tập 97 :Tính nhanh GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài vào phiếu học tập sau đó GV thu, treo lên bảng gọi các nhóm nhận xét chéo. HS: Hoạt động theo nhóm HS1: a. HS2: b. HS3: c. HS4: d. HS: Làm bài theo nhóm vào phiếu học tập a. b. c. 4. Củng cố: GV: Tìm y, biết: a. b. c. GV: Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét sau đó giáo viên chuẩn hoá và đánh giá cho điểm. HS Hoạt động theo nhóm HS1: a. HS2: b. HS3: c. 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa. 2. Tiếp tục làm đề cương ôn tập 3. Giải các bài tập 99 ---> 105 SGK trang 49, 50. 3. Giáo viên hướng dẫn bài tập 101 = 2,5 Nếu x 0 thì x = 2,5 Nếu x < 0 thì x = -2,5 Ngày giảng: ... /... / 2007 Tiết 22 ôn tập chương I I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niện số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R. - Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Đề cương ôn tập, bài tập, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổ chức: 7A 7B 2. Kiểm tra: GV: Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? Công thức tính luỹ thừa của một tích, một thương một luỹ thừa ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 99 SGK GV đưa bảng phụ các công thức 3. Bài mới: HS: lên bảng viết các công thức xn . xm = xn+m xn : xm = xn-m (x 0, n m) HĐ1. Luyện tập GV: Gọi HS đọc đề bài bài 100 SGK sau đó gọi HS lên bảng làm bài. GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. BT101: Tìm x, biết GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài 101, HS dưới lớp hoạt động nhóm, sau đó nhận xét bài làm của bạn. GV: Gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá , Chữa mẫu phần d Ta có: Với Với TH1: (1) Với TH2: (1) = - BT102: GV: Hướng dẫn chứng minh phần a sau đó gọi 5 HS lên bảng làm các phần còn lại Ta có: C1: Từ C2: Đặt Rồi ta chứng minh GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. HS: Lên bảng trình bày bài tập Tiền lãi 1tháng là đồng Lãi xuất hàng tháng là HS: Lên bảng làm bài tập HS: Hoạt động theo nhóm HS: Theo dõi và ghi vào vở. HS: Theo dõi và chữa bài vào vở. HS: Lên bảng làm bài tập. HS: Nhận xét bài làm của bạn 4. Củng cố: GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. GV: áp dụng làm bài tập 105 SGK Gọi hai HS lên thực hiện GV: Chuẩn hoá HS: Phát biểu định nghĩa HS1: a. HS2: b. 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà xem lại nội dung toàn bài, ôn tập theo câu hỏi đề cương chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra một tiết 2. Nội dung kiểm tra gồm toàn bộ các dạng bài tập của toàn chương. Ngày giảng: ... /... / 2007 Tiết 22 : KIểM TRA 45’ (chương 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra sự hiểu bài của HS - Biết diễn đạt các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. - Biết vận dụng các tính chất để giải các dạng bài tập . - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra... - Học sinh: Ôn tập các công thức, các tính chất, các dạng bài tập... III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. A. Đề bài: I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1: Giá trị của biểu thức bằng: A. - B. C - D. Câu 2: Kết quả của phép tính là A. -6 B. -2 C. -14 D. Câu 3: Kết quả so sánh 2300 và 3200 là A. 2300 = 3200 B. 2300 > 3200 C. 2300 < 3200 Câu 4: Kết quả đúng là: A. = 0,2 B. = -0,4 C. = 0,29 D. II/ Phần tự luận: Câu 5: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí a, b, (-2)3.(-0,25) : () Câu 6: Tìm x, biết: Câu 7: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, ba chi đội 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được. B. Đáp án: Câu 1 (1 đ): D Câu 2 (1 đ): A Câu 3 (1 đ): C Câu 4 (1 đ): A Câu 5 (2đ): a, = () + () - 1 = 1 + 1 -1 = (1,5 đ) b, (-2)3.(-0,25) : () = -3 (1,5 đ) Câu 6 (2 đ) x = Câu 7 (2 đ) Gọi số giấy vụn 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là a, b, c kg. Ta có: và a + b + c = 120 suy ra = = 5 (1 đ) Vậy a = 5.9 = 45 (kg) b = 5.7 = 35 (kg) c = 5.8 = 40 (kg) (1 đ) 4. Nhận xét - GV thu bài sau đó nhận xét ý thức làm bài của HS 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập các dạng bài tập chương 1 - Đọc nghiên cứu trước bài Hàm số và đồ thị - Đại lượng tỉ lệ thuận
Tài liệu đính kèm: