Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Thụy Phong - Tiết 63 đến tiết 65

Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Thụy Phong - Tiết 63 đến tiết 65

-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

-Rèn luyện kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.

B.Chuẩn bị

-Bảng phụ, bảng nhóm.

C.Các hoạt động trên lớp

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Thụy Phong - Tiết 63 đến tiết 65", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Tiết 63: Ôn tập chương IV
Ngày dạy:....../..../2011
A.Mục tiêu
-Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
-Rèn luyện kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
B.Chuẩn bị
-Bảng phụ, bảng nhóm.
C.Các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số 
đơn thức, đa thức(10').
1.Biểu thức đại số
Biểu thức đại số là gì?.
Cho ví dụ:
2.Đơn thức
-Thế nào là đơn thức.
Hãy viết một đơn thức của 2 biến x;y có bậc khác nhau ?
-Bậc của đơn thức là gì?Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên?
-Tìm bậc của các đơn thức: x ; ; 0
3.Đa thức
-Đa thức là gì?Lấy VD
-Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đ thức vừa viết
-GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập
- HS trả lời câu hỏi của GV và lấy ví dụ
Hoạt động2: Luyện tập(34').
Dạng1: Tính giá trị biểu thức
Bài 58/49SGK
Tính giá trị biểu thức sau tại x =1; y =-1; z =-2 
a, 2xy .( 5x2y +3x -z ) 
b, xy2 + y2z3 + z3x4 
HS cả lớp làm vào vở
2HS lên bảng làm 
HS1: Làm câu a Thay x =1; y =-1; z =-2 vào biểu thức : 2.1.(-1) [5.12 .(-1) + 3.1- (-2)] = -2 .[-5 + 3 +2 ] = 0 
HS2: Làm câu b
Thay x =1; y =-1; z =-2 vào biểu thức :
1.(-1)2 + (-1)2 .(-2)3 +(-2)3 .4 
= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1= 1 -8 -8 =-15
Dạng2: Thu gọn đơn thức, tính tích đơn thức
*Bài tập 54/17SGK
Hãy điền đơn thức vào mỗi ô trông dưới đây 
*Bài 61/50SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
a, Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được:
a,xy3 và -2x2yz2 b, -2x2yz và -3xy3z 
Hai tích tìm đựơc có phải là 2 đơn thức đồng dạng không?Tại sao?
3,Tính giá trị của mỗi tích trên tại x =-1, y=2 z = 
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm 
HS lên điền vào bảng
 5x2yz = 25x3y2z2
 15x5y2z = 75x5y2z2
 25x4yz = 125x5y2z2
 -x2yz =-5x3y2z2
 -xy3z =x2y4z2
5xyz 
.
*Bài 61/50SGK
HS hoạt động nhóm
Kết quả của các nhóm
a,x3y4z2 
.Đơn thức bậc 9, có hệ số là ,
b, 6x2y4z2.
 Đơn thức bậc 9, có hệ số là 6
2Tích tìm được là 2 đơn thức đồng dạng
vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
3, Tính giá trị các tích 
 x3y4z2 = .(-1)3 .24 . = (-1) .16. = 2 6x3y4x2 = 6.(-1)3.24. = 6.(-1) .16. = -24
Đại diện nhóm lên trình bày
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà(1').
-Ôn tập quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức
TuẦn 33
 Tiết 65
Ôn tập chương IV(tiếp)
Ngày dạy:....../..../2011
A.Mục tiêu
-Ôn tập các quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng; cộng , trừ đa thức; nghiệm của đa thức.
-Rèn kỹ năng cộng, trừ đa thức; sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự xác định nghiệm của đa thức.
B.Chuẩn bị
-GV: Bảng phu.
-HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
C.Các hoạt động trên lớp
Hoạt động1:Kiểm tra(8').
GV nêu câu hỏi kiểm tra 
HS1: Đơn thức là gì?Đa thức là gì?
 Chữa bài tập 52/16 
HS2: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho VD: Phát biểu quy tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng 
-Chữa bài tập 63(a,b) /58SGK 
HS1: lên bảng-Trả lời câu hỏi của GV
-Chữa bài tập
 a, 2x2y (hoặc xy3... 
 b, x2y + 5xy2 + y -x -1 ....
HS2: trả lời câu hỏi
-Chữa bài tập
a,M(x) = (2x4 -x4) +( 5x3 -x3-x2 -4x3) + (-x2 +3x2) +1
M(x) = x4 + 2x2 +1 b, M(1) = 14 +2.12 +1 = 4 
 M(-1) = (-1)2 + 2.(-1)2 + 1 = 4
Hoạt động2: Ôn tập -Luyện tập (36').
*Bài 56/17SBT 
Cho đa thức 
f(x) =-15x3 +5x4-4x2 +8x2-9x3-x4+15 -7x3 
a, thu gọn đa thức trên 
b, Tính f(1) ; f(-1) 
GV yêu cầu HS nhắc lại:
-Luỹ thừa bậc chẵn của số âm
-Luỹ thừa bậc lẻ của số âm
 *Bài 62/50SGK
 Cho 2 đa thức: P(x) =x5 -3x2 +7x4 -9x3 +x2 -x 
Q(x) = 5x4 -x5 +x2 -2x3 +3x2 - 
a, Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến 
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) 
c, Chứng tỏ rằng x =0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
-Khi nào x =a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? 
Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)?
-Tại sao x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)?
Bài tập 63/50SGK
M = x4+2x2 +1 .
Hãy chứng tỏ đa thức M không có nghiệm. 
*Bài 56/17SBT 
HS cả lớp làm vào vở,
 1HS lên bảng làm câu a, 
 1 HS làm câu b
a,f(x) =(5x4 -x4)+(-15x3-9x3-7x3)
 +(-4x2 +8x2) +15 f(x) = 4x4 -31x3 +4x2 +15 HS2: f(1) = 4.14 -31.13 +4.12 + 15 = -8 f(-1) = 4.(-1)4 -31.(-1)3 + 4.(-1)2 +15 = 54
*Bài 62/50SGK
HS cả lớp làm vào vở
2HS lên bảng mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức
P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -x
Q(x) = -x5 +5x4 -2x3 +4x2 -
2HS khác tiếp tục lên bảng 
 P(x) = x5 + 7x4 -9x3 -2x2 -x	 + 
 Q(x) = -x5 +5x4 - 2x3+ 4x2 - P(x)+Q(x)= 12x4- 11x3+2x2 -x - 
 P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2 -x - 
 Q(x) = -x5 +5x4 -2x3 +4x2 - P(x)-Q(x) =2x5+2x4 -7x3 - 6x2 -x+
HS đứng tại chỗ trả lời
Vì P(0) = 05 +7.04 -9.03 -2.02 -.0 =0
x = 0 là nghiệm của p(x)
Vì Q(0) = -05 +5.04 -2.03 +4.02 -= -
x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)
Bài tập 63/50SGK
Ta có x40 với mọi x 
 2x20 với mọi x x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x Vậy đa thức M không có nghiệm 
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà(1').
-Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45'.
TUẦN 34 :
 Tiết 65
Kiểm tra
Ngày dạy:....../..../2011
A. Mục tiờu 
Kiờ̉m tra, đánh giá mức đụ̣ tiờ́p thu của học sinh trong chương I.
Rèn kĩ năng vọ̃n dụng các kiờ́n thức đã học đờ̉ giải các bài tọ̃p.
Qua bài kiờ̉m tra khắc sõu mụ̣t sụ́ kiờ́n thức cơ bản của chương I.
B. Ma trận 
 Cỏc cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
 Khỏi niệm về biểu thức đại số, giỏ trị của một biểu thức đại số
1
 0,5
1
 0,5
2
 1
Đơn thức
2
 1 
2
 1
1
 2
5
 4
Đa thức
1
 0,5
3
 4,5
2
 5
Tổng
3
 1,5
3
 1,5
5
 7,5
11
 10
C. Nội dung đề	
* Lớp B 
I . TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )
 Chọn cõu trả lời đỳng
[] Trong cỏc biểu thức sau , biểu thức nào là đơn thức :
 A. 2x – 3	B. 4(x + y)2	 C. 7(x + y) 	 D. 4 
[] Tớch của 3x2y3 và (3xy2) là :
	A. 6x3y5 	B. 3x2y	 .C -9x3y5	 D. 9x3y5
[] Cho cỏc đơn thức A = ; B = ; C = -2x2y ; D = xy2 , ta cú :
 A. Bốn đơn thức trờn đồng dạng 	 C. Hai đơn thức A và B đồng dạng
 B. Hai đơn thức A và C đồng dạng 	 D. Hai đơn thức D và C đồng dạng 
[] Đơn thức 3x2y4z cú bậc là :
	A. 5	B. 6 	 C. 7 	 D. 8 
[] Giỏ trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
 A. 12,5 B. 1 	C. 6 	D. 10
[] Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là
 A. 8 B. 6 	C. 5 	D. 4
 II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
Bài 1(2,5 điểm):
a, Viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức 5x2y. 
b,Thu gọn đơn thức sau: . 	
Bài 2(1đ): Trong các số -1; 0 ; 1; 2 số nào là nghiệm của đa thức
 C(x) = x2 -3x +2
Bài 3(3 điểm): Cho hai đa thức : M(x) = 3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1 
 và N(x) = -3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5
	a/ Tớnh : P(x) = M(x) + N(x) 
	b/ Tớnh : Q(x) = M(x) - N(x)
	c/ Tớnh giỏ trị của biểu của P(x) tại x = -2 
Bài 4 ;(0,5 điểm): Cho đa thức H(x) = x2 + ax + b 
Xỏc định cỏc hệ số a và b biết H(1) = 1, H(-1) = 3
Hướng dẫn chấm
Phần
Cõu
Nội dung
Điểm
I
1
D
0,5
2
D
0,5
3
B
0,5
4
C
0,5
5
C
0,5
6
A
0,5
II
1
1
1
2
a)P(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1) +(-3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5)
= (3x4 - 3x4) + (– 2x3 + 2x3) +(5x2–3x2) +(-4x + 7x ) + (1 + 5)
= 2x2 + 3x + 6
0,5
1
b) Q(x) = (3x4 – 2x3 + 5x2 – 4x + 1) - (-3x4 + 2x3 –3x2 + 7x + 5)
= (3x4 + 3x4) + (– 2x3 - 2x3) +(5x2 + 3x2) +(-4x - 7x ) + (1 - 5)
= 6x4 - 4x3 + 8x2 - 11x - 4
0,5
1
c) P(-2) = 2(-2)2 + 3(-2) + 6 = 8 – 6 + 6 = 8
1
3
H(1) = 1
⇔ a + b = 0 ⇒ a= - b (1)
H(-1) = 3
⇔ -a + b = 2 (2)
Thay (1) vào (2), ta cú 
-(-b) + b = 2
2b = 2
b = 1
⇒ a= - 1
0,25
0,25
0,5
* Lớp A
I. Trắc nghiệm khỏch quan: ( 3 điểm)
 Chọn cõu trả lời đỳng
Cõu 1: Giỏ trị của biểu thức tại x = 2 và y = -1 là
 A. 12,5 B. 1 	C. 6 D. 10
Cõu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là
 A. 4x2y2z B. 3x2yz 	C. -3xy2z3 D. x3yz2 
Cõu 3: Kết quả của phộp tớnh 5x3y2 . -2x2y là
 A. -10x5y3 B. 7x5y3 	C. 3xy D. -3xy
Cõu 4: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là
 A. 5 B. 6 	C. 8 	D. 4
Cõu 5: Số nào sau đõy là nghiệm của đa thức 
 A. x = B. x = 	C. x = 	D. x = 
Cõu 6: Điền đỳng “Đ” hoặc sai “S” vào ụ vuụng sao cho thớch hợp
 a, Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cú cựng bậc
 b, Để cộng (hay trừ) cỏc đơn thức đồng dạng ta giữ nguyờn phần biến và cộng (hay trừ) cỏc hệ số với nhau
II. Tự luận: ( 7 điểm)
Cõu 1: Cộng và trừ cỏc đơn thức sau
 a, 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2
 b, 3a2b + (- a2b) + 2a2b – ( - 6a2b)
Cõu 2: Xột đa thức 
 a, Thu gọn P
 b, Tớnh giỏ trị của P tại x = -1 ; y = 2 ; z = 3
Cõu 3: Cho cỏc đa thức 
a, Tớnh f(x) – g(x) + h(x)
b, Tỡm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0
Cõu 4: a. Biết A = x2yz ; B = xy2z ; C= xyzz và x + y + z= 1
 Chứng tỏ ràng A + B + C = xyz
 b. Chứng tỏ đa thức sau khụng cú nghiệm
 x3 + y3 +z3 = x+ y +z + 2011
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM :
Cõu
Lời giải
Điểm
Cõu 1:
I. Trắc nghiệm khỏch quan ( 3 điểm)
 C. 9
0,5
Cõu 2:
 D. x3yz2 
0,5
Cõu 3:
 A. -10x5y3 
0,5
Cõu 4:
 C. 8
0,5
Cõu 5:
 B. x = 
0,5
Cõu 6:
 a, S b, Đ
0,5
Cõu 1:
II. Tự luận: ( 7 điểm)
a, x2 + y2
b, 
0,5
0,5
Cõu 2:
a, 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2 = x2y + 9xy2 
b, 3a2b + (- a2b) + 2a2b – ( - 6a2b) = 10a2b
0,5
0,5
Cõu 3:
a, 
b, P = -2.(-1)2.3 + 2.(-1).2.3 = -18
1,5
0,5
Cõu 4:
a) f(x) –g(x) + h(x) = 2x – 1
b) Nghiệm của đa thức ở cõu a là 
1
1
Cõu 5:
A + B + C = x2yz + xy2z + xyzz = xyz(x+y+z)
Mà x+y +z = 1 nờn A + B + C = xyz . 1 = xyz
x3 + y3 +z3 = x+ y +z + 2011
VT= x3 + y3 +z3 - x- y - z 
 (x-1)x(x+1) +(y-1)y(y+1) + (z-1)z(z+1) chia hết cho 3
VP = 2011 Khụng chia hết cho 3
=> đa thức đó cho khụng cú nghiệm
1

Tài liệu đính kèm:

  • docdai7-63-65.doc