Giáo án Đại số 7 - Trường THPT Tân Lâm

Giáo án Đại số 7 - Trường THPT Tân Lâm

Chương I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

 Tiết 1

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ.

 2. Kỹ năng: Có kỹ năng ban đầu về biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh 2 số hữu tỉ.

 3. Thái độ: Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: NZQ.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Hoạt động theo nhóm nhỏ.

 

doc 107 trang Người đăng vultt Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THPT Tân Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/08/2010
 Chương I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
 Tiết 1	 
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ. 
 2. Kỹ năng: Có kỹ năng ban đầu về biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh 2 số hữu tỉ.
 3. Thái độ: Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: NÌZÌQ.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Hoạt động theo nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ tài liệu bổ sung.
Soạn kỹ giáo án
 - Vẽ sẵn hình 1 và 2 vào bảng phụ
 2. Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại lớp 6 về phân số; phân số bằng nhau; so sánh 2 phân số.
Chuẩn bị phiếu học tập, thước thẳng.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 I. Ổn định : (1') Sĩ số lớp
 II. Kiểm tra bài cũ: Không
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: ( Tiến hành trong hoạt động 1)
2. Triển khai bài:
a.Hoạt động 1: (4') Giới thiệu qua phần đại số 7
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Sách được viết thành 2 tập:
Tập 1 gồm chương I và chương II.
Tập 2 gồm chương III và chương IV. 
Số hữu tỉ - số thực
Hàm số và đồ thị
Thống kê.
Biểu thức đại số
 b. Hoạt động 2: (15 ')Khái niệm số hữu tỉ.
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Hãy biểu diễn các số sau thành các phân số bằng nhau nhưng có mẫu và tử khác nhau.
HS: Viết theo cách hiểu của mình như đã học ở lớp 6.
GV: Dẫn dắt để đi đến khái niệm số hữu tỉ.
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời ?1 và ?2
GV: Đặt vấn đề chuyển sang hoạt động 3
1. Số hữu tỉ:
Là số viết được dạng:
 với a,bÎZ, b ¹ 0.
Ký hiệu: Q. 
-Đều là số hữu tỉ vì nó viết được dưới dạng và 
c. Hoạt động 3: (10') Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Hãy biểu diễn các số nguyên -1; 1 và 2 trên trục số.
HS: Một em lên bảng, cả lớp làm vào giấy.
GV: Cho cả lớp nhận xét thống nhất.
GV: Vậy biểu diễn các số hữu tỉ và trên trục số ta làm thế nào? 
GV: Treo bảng phụ và giới thiệu cách làm)
HS: Tiến hành làm theo GV.
-1
0
0
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
2
1
-1
1
0
- Chia đoạn thẳng từ 0 đến -1 thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần là đơn vị
Tương tự.
Điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
d. Hoạt động 4: (8 '): So sánh 2 số hữu tỉ.
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta đưa về so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
HS: Làm ?5.
GV: Hướng dẫn HS làm.
3. So sánh hai số hữu tỉ:
IV. Củng cố: (4'): GV cho HS củng cố bằng BT 2a và 3a bằng cách gợi ý cho HS .
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (3' )
Học bài theo SGK.
Làm các bài tập: 2b; 3b, c, d; và 1; 4; 5 SBT. Xem lại quy tắc cộng trừ phân số.
 E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn:18/08/2010
 Tiết 2 
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ. Hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thực hiện phép cộng trừ các số hữu tỉ nhanh, đúng và có kĩ năng vận dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ: Qua bài học HS phát huy được tư duy.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề trên cơ sở sử dụng phương pháp tương tự.
Hoạt động theo nhóm nhỏ. 
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài dạy, tìm phương pháp truyền thụ.
Soạn kỹ giáo án
Lựa chọn nội dung cho HS hoạt động nhóm.
 2. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ, làm bài tập, ôn lại quy tắc cộng trừ phân số.
Chuẩn bị phiếu học tập.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 I. Ổn định: (2')
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm số hữu tỉ, cho ví dụ.
- Làm bài tập 2b.
 III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Ta đã biết cách cộng, trừ 2 phân số ,vậy cộng trừ số hữu tỉ có liên quan gì đến cộng, trừ 2 phân số?
2. Triển khai bài:
 a. Hoạt động 1: Cộng, trừ 2 số hữu tỉ: (20')
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV nhắc lại về số hữu tỉ cho HS và cho HS thấy rằng cộng trừ số hữu tỉ thực chất là cộng, trừ phân số và yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số.
HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số và từ đó nêu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.
HS ghi bài.
GV nêu ví dụ cho HS .
HS nghe và ghi ví dụ.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Với x = ; y = ( a, b, m Z, m > 0):
 x + y = += 
 x -y = -= 
Ví dụ: 
b. Hoạt động 2: Quy tắc "chuyển vế" (20')
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Nếu a, b, c Î Z và a + b = c a =?
HS: a = c - b
GV: Vậy x, y, z Î Q và x + y = z x =?
GV: Nhận xét vị trí của y và dấu của y trong 2 đẳng thức.
HS: Nhận xét và làm 
GV: Lưu ý HS vai trò của chú ý trong tính toán.
GV cho HS ?2 
HS tiến hành theo các bước hướng dẫn của GV và tiến hành làm.
2. Quy tắc"chuyển vế":
Nếu x, y, z Î Q và x + y = z thì
	x = z - y
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ: Tìm x biết.(Sgk).
Chú ý: (Sgk).
?2 Tìm x biết:
a) x- b) 
 x = x = 
 x = x = 
 x = x = =
IV. Củng cố: (4'): GV cho HS củng cố bằng BT 2a và 3a bằng cách gợi ý cho HS .
Đối tượng yếu
Đối tượng trung bình
Cả lớp làm bài 10 sgk
Tính 
Tìm x biết: 
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (3' )
Về nhà học bài theo SGK.
Ôn quy tắc nhân, chia hai phân số.
Làm các bài tập: 8; 9 SGK và 14; 10; 18 SBT.
Hướng dẫn các em làm bài 18 SBT. Học bài theo SGK.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
..............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24 /08 /2010
 Tiết 3	 
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
HS nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ. Nắm vững tỉ số của hai số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng:
Có kỹ năng vận dụng quy tắc một cách nhanh và đúng.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
 - Dùng phép tương tự.
 - Hoạt động theo nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn công thức nhân chia số hữu tỉ. Tính chất của phép nhân.
 - Soạn kỹ giáo án
 2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Ôn lại quy tắc nhân chia phân số.
 - Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: (2')
II Bài cũ: Nêu quy tắc nhân hai phân số. Áp dụng: 
III. Giảng bài mới :
2.Triển khai bài : 
a) Hoạt động 1: NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ (15') 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Vì số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng phân số . Nên quy tắc nhân hai 
số hữu tỉ giống quy tắc nhân hai phân số. 
HS:Áp dụng công thức làm các ví dụ tương tự SGK.
GV: Gọi hai HS lên bảng làm bài 1a; 1b
1. Nhân hai số hữu tỉ: 
Với ; , ta có: 
Ví dụ: (Sgk)
b) Hoạt động 2: CHIA HAI SỐ HỮU TỈ (15')
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Cho HS phát biểu quy tắc chia hai phân số ở lớp 6.
HS phát biểu.
GV: Giới thiệu quy tắc chia hai số hữu tỉ.
HS ghi bài.
GV: Hướng dẫn các em áp dụng vào các ví dụ tương tự.
HS: Làm ? S GK.
GV: Nêu chú ý trong SGK
HS ghi bài.
Với ,ta có:
 x : y = :
Ví dụ:
? a) 3,5.
Chú ý: ( Sgk)
IV. Củng cố: (10')
GV cho HS làm BT 11 Sgk.
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a), 1HS làm câu c).
HS lên bảng làm, các HS khác theo dõi.
GV lưu ý cho HS rút gọn khi thực hiện phép tính.
BT 11:
a) 
c) : 6 =
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (3')
 - Nắm các công thức cộng trừ nhân, chia số hữu tỉ.
 - Làm bài tập 12 - 16 SGK; 10, 14 SBT.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
..............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:25 /08 /2010
 Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
	 CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng trừ, nhân chia các số thập phân.
 3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán một cách hợp lí nhất.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu vấn đề - hoạt động theo nhóm học tập.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng.
Soạn kỹ giáo án
 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại khái niệm về trục số, giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I Ổn định lớp học.
II. Bài cũ (5' )
HS 1:
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
- Tìm ê15ê=?; ê-13ê=?; ê0ê=?
HS2: Vẽ tục số và biểu diễn các số 2; -2; 3 và 5 lên trục số.
III. Giảng bài mới:
Đặt vấn đề: Ta đã biết khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số tự nhiên,vậy giá trị tuệt đối của 1 số hữu tỉ có gì giống giá trị tuyệt đối của 1 số tự nhiên,ta nghiên cứu bài hôm nay.
Triển khai bài: 
 a. Hoạt động 1: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (22')
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Dùng phép tương tự để giới thiệu khái niệm và ký hiệu.
HS: Căn cứ định nghĩa tìm ê3,5ê =? và 
HS làm tiếp ?1 và ?2 , từ đó GV hướng cho HS đi đến nhận xét Sgk.
GV cho HS áp dụng bài tập 17.
Là khoảng cách từ điểm biểu diễn x đến 0 trên trục số.
Ký hiệu 
VD: ê-2ê= 2
Nhận xét: (Sgk)
Bài tập 17
a,c đúng; b sai.
2a. êxê = 
 b. Hoạt động 2 : CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN: (10 ')
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Ôn cho HS cộng các phân số thập phân.
 Viết các số thập phân thành dạng phân số thập phân.
GV giới thiệu cách thực hành. Tương tự như số nguyên.
GV giới thiệu cả trừ bằng máy tính bỏ túi.
GV cho HS phát biểu quy tắc nhân chia hai số thập phân.
HS tự sử dụng máy tính bỏ túi để tính.
VD:
 (-1,13) + (-0,264)
= 
= 
= -(1,13 + 0,264) = -1,394
Cách cộng bằng máy tính bỏ túi: SGK.
(-5,2).3,14 = -16,382
 (-0,408):(-0,34) 
= 0,408:0,34 = 1,2
IV. Củng cố: (5'):Nêu công thức êxê= ?
 Tìm x biết : ; ?
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (3')
 - Nắm vững và hiểu rõ quy tắc giá trị tuyệt đối.
 - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và thử lại bằng máy tính.
 - Làm các bài tập: 21; 22; 24 SGK và 24; 25; 27 SBT . Làm bài tập 19, 20SGK.
 - Giờ sau chuẩn bị máy tính bỏ túi loại SHA ... 
2. Chuẩn bị của học sinh: -Ôn tập khái niệm đa thức, bậc đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 I. Ổn định : (1') Sĩ số lớp	
II. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS chữa trọn vẹn bài tập 31 SBT.
III. Giảng bài mới.
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
a.Hoạt động 1:Đa thức một biến:
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Hãy cho biết đa thức trên có mấy biến. (bài cũ).
GV: Hãy viết các đa thức một biến.
Các đa thức một biến trên được ký hiệu như thế nào? Tại sao 1; -2 được coi là những đơn thức của biến x, y.
GV: Yêu cầu hoàn thành ?1 và ?2
	HS1: Thực hiện ?1
HS2: Thực hiện ?2
GV: Vậy bậc của đa thức một biến là gì?
1. Đa thức một biến:
Ví dụ: A = 3x3 + 2x2 - 5x + 1
 B = 2y5 - 7y3 + 3y - 2
Ký hiệu: A(x) = 
 B(x) =
Giá trị của A(x) tại điểm x = -2 được ký hiệu là A(-2) = 
 B(-2) =
Ví dụ: A(-2) = -25
 A(-1) = 0
?1 A(5)= 7.52-3.5+ = 7.25-15+=160
?2	A(x)= 3x3 + 2x2 - 5x + 1 có bậc 3
B(y) = 2y5 - 7y3 + 3y - 2 có bậc 5
Củng cố: Làm bài tập 43 SGK.
b. Hoạt động 2: Sắp xếp đa thức:
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: yêu cầu HS đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi: Để sắp xếp các hạng tử của đa thức ta phải làm gì?
HS: Hoàn thành ?3
Nhận xét bậc của A(x); B(x).
GV: Tiếp tục yêu cầu.
HS: Làm ?4 vào vở.
Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong đa thức Q(x)
2. Sắp xếp đa thức:
Ví dụ: Sắp xếp các đa thức sau:
B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5
B(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 
Hoặc:
A(x) = + 3x5 - 7x + 12x6 - 7x2
 = 12x6 + 3x5 - 7x2 - 7x + .
Nhận xét: ax2 + bx + c (a¹0)
Ví dụ: Q(x) = 5x2 - 2x + 1
 A = 5; b = -2; c = 1
c. Hoạt động 3: Hệ số:
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Giới thiệu như SGK
Nhấn mạnh:
	6x2 là hạng tử có bậc cao nhất nên 6 là hệ số cao nhất.
	2 là hệ số lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do.
GV: Nêu chú ý.
3. Hệ số:
P(x) = 6x5 + 7x3 - 3x + 2
	6 là hệ số cao nhất.
	2 là hệ số tự do.
Chú ý: (SGK).
IV. Củng cố: GV: Tổ chức cho các em chơi trò chơi " Về đích nhanh nhất"
Nội dung: Thi viết nhanh các đa thức một biến có bậc bằng số người của nhóm tham gia.
Luật chơi:
- Cử 2 nhóm mỗi nhóm 6 em.
- Trong 3 phút nhóm nào viết được nhiều đa thức hợp lệ là nhóm thắng cuộc.
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (2')
Nắm vững nội dung trong bài.
Làm tiếp các bài tập 40-42 SGK 34-36 SBT.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 	
...................
...................
Ngày soạn:16 / 02 / 2011
 Tiết 61	 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách:
+ Cộng trừ đa thức theo hàng ngang.
+ Cộng trừ đa thức theo hàng dọc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng trừ đa thức, bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng.
3. Thái độ: Đánh giá ở các em việc tiếp thu các kiến thức về cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề và hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 	
1. Chuẩn bị của giáo viên:Bảng phụ ghi một số bài tập. Thước thẳng, phấn màu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng. 
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 I. Ổn định : (1') Sĩ số lớp	
II. Kiểm tra bài cũ: 	HS1: Chữa bài tập 40 SGK. HS2: Chữa bài tập 42.
III. Giảng bài mới.
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
a.Hoạt động 1:Cộng hai đa thức một biến:
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Cho nhận xét hai đa thức đã cho.
HS: Đã thu gọn và sắp xếp.
GV: Gọi HS1 làm cách 1; HS2 làm cách 2.
GV: Yêu cầu làm bài 44 SGK.
	Nữa lớp làm cách 1.
	Nữa lớp làm cách 2.
1. Cộng hai đa thức một biến:
Ví dụ: Cho hai đa thức:
P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1
Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2
Tính P(x) + Q(x)
Cách 1: (SGK)
Cách 2:
	P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1
 +	Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2
P(x)+Q(x) = 2x5 +4x4 + x2 +4x + 1
GV: Lưu ý
Tùy cách để chọn cho từng bài.
b. Hoạt động2: Trừ hai đa thức một biến:
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Gọi hai HS lên bảng tính P(x)-Q(x) theo hai cách khác nhau.
GV: Tổ chức cho cả lớp đánh giá nhận xét.
Lưu ý: Khi trừ ta cộng với số đối.
2. Trừ hai đa thức một biến:
Tính P(x) - Q(x)
Cách 1:(SGK)
Cách 2:
 P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - 1
 -	Q(x) = -x4 + x3 +5x + 2
P(x)- Q(x) = 2x5 +6x4 -2x3+ x2 -4x -3
Chú ý: (SGK).
IV. Củng cố: GV: Cho HS làm ?1 ở SGK. HS: hoạt động theo nhóm
Tổ chức cho các em làm tại lớp bài 45 SGK
V. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (2')
Xem lại các ví dụ và cách làm các phép cộng trừ hai đa thức.
Lưu ý:
+ Khi thu gọn đồng thời sắp xếp luôn.
+ Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ phần hệ số, giữ nguyên phần biến.
Làm tiếp các bài tập 44, 46, 48, 50, 52 SGK.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 	
...................
...................
Ngày soạn: 15 /03 / 2011 
 Tiết 62 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
 - Biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không .
 2. Kỹ năng: - Biết cách kiểm tra xem một số a có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến ( chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng 0 hay không?)
 - Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ, so sánh.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH: 	
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng nhóm.-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
 -Lớp học chia làm 6 nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh: -Ôn kiến thức:Bài toán tìm x.MTBT 
 -Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận
D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I. Ổn định : (1') Sĩ số lớp	
II. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập 52 trang 46 : Tính giá trị của đa thức đa thức P(x) = x2 – 2x -8 ( 3 Hs làm) 
	Với x = – 1 ta được P(–1) = (–1)2 – 2 (–1) - 8 = -5
	Với x = 0 ta được P(0) = (0)2 – 2 (0) - 8 = -8
	Với x = 4 ta được P(4) = (4)2 – 2 (4) - 8 = 0
III. Bài mới:
. Đặt vấn đề: ( Tiến hành trong hoạt động 1)
2. Triển khai bài:
a. Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến 
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Tại x = 4 ta được P(4) = 0.Khi đó ta nói x = 4 là 1 nghiệm của đa thức P(x)
Vậy nghiệm của 1 đa thức là gì?
Hoạt đông 2: Ví dụ
a/Cho đa thức P(x)=2x+1
Tại sao x= -là nghiệm của P(x)?
b/Cho đa thức Q(x)=(x-2)(x+3).
Kiểm tra xem 2 và -3 có là nghiệm của Q(x) không?
GV gợi ý cách làm
c/Tìm nghiệm của đa thức H(x)=x2-10 ?
Ta cho H(x) =0,tìm x
d/ Đa thức K(x)= x2+9 có x2+9 > 0 với mọi x nên không có nghiệm
GV cho Hs đọc chú ý /47 SGK
Hoạt động 3: Áp dụng
GV treo bảng phụ
Để kiểm tra 1 số có là ngjiệm của đa thúc không, ta làm sao?
-Y/c HS thảo luận nhóm
Gv chốt lại 
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1 và 2 (?1 và ?2/48)
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm 
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP 
1/Dạng 1:Kiểm traTính giá trị
BT 54/48SGK
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm 
2/Dạng2:Tìmnghiệm1.Nhẩm
 2.ChoF(x)=0
BT 55/48SGK
Gọi HS đọc đề
Y/c của bài toán?
-Gọi 2 HS lên lập bảng
-GV chấm 3 tập làm nhanh,3 tập của HS yếu
--GV chốt lại
3/Dạng 3:Viết đa thức một biến có nghiệm cho trước.
BT 56/48SGK
Gọi HS đọc đề
Y/c của bài toán?
Gợi ý:Đa thức một biến bậc nhất có dạng P(x) = ax + b
4/ Trò chơi Toán học
GV tổ chức cho HS hoạt động trò chơi
theo luật chơi (phiếu số 3)
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả và khen thưởng
HS theo dõi
Vài HS đọc ,cả lớp ghi vở
HS:P(-)=2(-)+1=0
Nênx=-là nghiệm của P(x)
2HS lên bảng
Q(2)=(2-2)(2+3=0.5=0
Q(-3)=(-3-2)(-3+3)=-5.0=0
HS: x2-10=0 x2= 10
 x =±
2HS đọc,cả lớp ghi vở 
HS: Thay x vàoGTBT, rút ra kêt luận
HS làm ?1/48 SGK tính 
HS thảo luận nhóm
3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét,đánh giá bài làm của bạn
HS làm ?2/48 SGK
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi phần trả lời 
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi nội dung phần trả lời 
-2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét,đánh giá bài làm của bạn
Nhận xét Bạn Sơn nói Đ, S
HS tham gia trò chơi
KQ:Các nghiệm của đa thức P(x) = x3 – x là 0; 1; - 1
1/ Nghiệm của đa thức một biến 
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của P(x).
2/ Ví dụ:
a/P(x)=2x+1 có -là nghiệm của đa thức vì P(-)=2(-)+1=0
b/ Q(x)=(x-2)(x+3) có 2 và -3 là nghiệm của đa thức vì
 Q(2)=(2-2)(2+3=0.5=0
Q(-3)=(-3-2)(-3+3)=-5.0=0
c/H(x)=x2-10 có và -là nghiệm của đa thức vì
H(±)=(±)2-10=10-10=0
d/ K(x)= x2+9 không có nghiệm vì x2+9 > 0 với mọi x
Chú ý:-Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1nghiệm,2 nghiệm,hoặc không có nghiệm .
 -Số nghiệm của 1 đa thức (khác đa thức không)không vượt quá bậc của nó
3. Áp dụng: 
?1
 Tại x=0 ; x3-4x = 03-4.0=0
 Tại x=2 ; x3-4x = 23-4.2=0
 Tại x=-2 ; x3-4x = (-2)3-4.(-2)=0
Vậy,-2; 0; 2 là các ngh của đa thức?2 
a) là nhgiệm của P(x)
b) -1 và 3 là hai nghiệm của Q(x)
1/Dạng 1:Kiểm traTính giá trị
BT 54/48SGK
a/Tại x=, 5x+=5. +=1≠0
Vậy, không là nghiệm của P(x)
vì 1 ≠ 0
b/ Q(1) = 12 - 4(1) +3 =1 -4 +3 = 0
 Q(3) = 32 - 4(3) +3 = 9 -12 +3 = 0
Vậy, 1 và 3 là hai ngh của đa thức
2/Dạng 2:Tìmnghiệm1.Nhẩm
 2.ChoF(x)=0
BT 55/48SGK
a/ Cho P(y)=03y + 6 = 0
 3y = - 6
 y = - 2
Vậy, - 2 là nghiệm của P(y)
(hoặc 3y+ 6 có – 2 là nghiệm vì 3.(-2) + 6 = 6 - 6 = 0)
b/ Q(y) = y4 +2 không có nghiệm vì 
y4 0 y y4 +2 > 0 y.
3/Dạng 3:Viết đa thức một biến có nghiệm cho trước.
BT 56/48SGK
Bạn Sơn nói đúng .
 Vd: Các đa thức sau có 1 nghiệm bằng 1
x– 1 ; 2x – 2 ; ; . . .
V/ Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà:
*Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS 
*Hướng dẫn BTVN: a/ Học bài
 b/ Làm BT 43 ,44, 45 SBT 
 c/ Chuẩn bị 4 câu hỏi ôn tập chương IV trang 49
VI. Phụ lục:
Phiếu số 1	
 ?1 ?48SGK 
 Tại x=0 ; x3- 4x =  3 - 4  .= ..
 Tại x=2 ; x3- 4x =  3 - 4 .= ..
 Tại x=-2 ; x3- 4x =  ..3 - 4 = 
Vậy,.là các ngh của đa thức.
Phiếu số 2
?2 ?48SGK ( khoanh tròn kết quả )
a) P(x) = 2x + 
b) Q(x) = x2- 2x - 3
3
1
-1
.
Phiếu số 3	
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC ( khoanh tròn kết quả )
 Các nghiệm của đa thức P(x) = x3 – x là -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 7-Dùng.doc