Giáo án Đại số 7 - Trường trung học cơ sở Kỳ Thịnh

Giáo án Đại số 7 - Trường trung học cơ sở Kỳ Thịnh

Tiết: 1

 Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diển số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:N Z Q.

- Hs biết biểu diển số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

II. Chuẩn bị:

Gv: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

Hs: Ôn tập các kiến thức lớp 6, thước thẳng

 

doc 135 trang Người đăng vultt Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường trung học cơ sở Kỳ Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1
Ngày dạy: 23.08.2010
Chương I: số hữu tỉ. Số thực
Tập hợp Q các số hữu tỉ
Mục tiêu:
Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diển số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:N Z Q.
Hs biết biểu diển số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
Hs: Ôn tập các kiến thức lớp 6, thước thẳng
 III. Tiến trình thực hiện:
 1 ổn định tổ chức (1-2p)
2.Kiểm tra bài cũ 5p
 Gv giới thiệu về chương trình Đại số lớp 7.
 Gv nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ
Gv giới thiệu chương I.
3.Bài mới 30p
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
Gv: Giả sử ta có các số 2; - 0,5; 0; 1
? Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó
? Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
Gv: ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
Vậy các số: 2; - 0,5; 0; 1là các số hữu tỉ.
? Thế nào là số hữu tỉ?
Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu: Q
?1. yêu cầu Hs đọc đề bài và trả lời.
?2. Số nguyên a có là số hữu tỉ ko? Vì sao?
Hoạt động2: Biểu diển số hữu tỉ trên trục số
GV 
1: Số hữu tỉ
2= = ==
Có thể viết mỗi phân số trên thành vô số phân số bằng nó.
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b 0.
0,6 = ;
Số nguyên a có là số hữu tỉ .
 Vì : với aZ thì a=. Vậy aQ
 N Z Q
2: Biểu diển số hữu tỉ trên trục số
?3. yêu cầu Hs thực hiện
Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK
GV hướng dẫn bằng lời
Biểu diển và trên trục số
Gv: trên trục số, điểm biểu diển số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ
?4. SGK
? muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
Ví dụ: so sánh hai số hữu tỉ 
a) - 0,5 và ; b) -3 và 0
Gv: Để so sánh hai số hữu tỉ bước đầu ta phải làm gì?
Nhận xét: SGK
?5.
3: So sánh hai số hữu tỉ
= ; = Vậy >
 Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số.
a) - 0,5 =; =Vậy - 0,5 <
b) -3=< 0.
4.Củng cố 5p
BT1: Gv treo bảng phụ 
BT3: so sánh các số hữu tỉ
x= - 0,75 và y= 
BT4: 
Gv: Vậy số hữu tỉ (với a,b Z, b 0) là số dương nếu a,b cùng dấu; là số âm nếu a,b khác dấu; bằng 0 nếu a = 0.
5.Hướng dẫn về nhà 4p
Về nhà hoàn thành BT SGK, 
 làm BT 1, 3, 4, 8 SBT.
 Ôn tập các quy tắc ở lớp 6.
Tiết: 2
Ngày dạy: 26.08.2010
Cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
Hs nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ SHT nhanh và đúng.
Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
 Chuẩn bị:
 Gv: Phấn màu, giáo án.
 Hs: Ôn tập các quy tắc cộng trừ phân số.
 III. Tiến trình thực hiện:
 1.ổn định tổ chức (1-2p)
2.Kiểm tra bài cũ 5p
 Thế nào là số hữu tỉ.lấy 3 ví dụ về số hữu tỉ.GiảI thích vì sao?
3.Bài mới 30p
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b 0.
 với a,b Z, b 0.
Vậy thì cộng, trừ hai số hữu tỉ chính là cộng, trừ hai phân số và có các tính chất của cộng phân số.
Với x = ; y = ( a,b,mZ; m>0) 
Ta có: x+y= 
 x- y=
Ví dụ: 
a) 
b) 
?1
? Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số.
Bài tập 6: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1 a). Nhóm 2 c). Nhóm 3 d)
1) Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
x+y=+ =
x- y=-=
Hs thực hiện
a) 
b) 
?1 Hs thực hiện
a) b) 
 ; ; 
Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế”
Tương tự như trong tập hợp Z, trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế.
GV: Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc “chuyển vế”.
GV: Với x, y, z Q: x+y=z.
VD: Tìm x, biết:
a) 
b) 
*Chú ý: SGK
2: Quy tắc “chuyển vế”
x= y - z
=> 
b) 
HS đọc chú ý.
4.Củng cố 5p
BT 8a, b, c: Giáo viên yêu cầu hs thực hiện vào vở nháp.
a) 
b) 
Bài tập 9: Tìm x biết:
a) 
c) 
HS thực hiện vào giấy nháp.
a) 
b) 
Hs lên bảng
a); 
c) 
5.Hướng dẫn về nhà 4p
 Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
Làm các bài tập còn lại và BT 12, 13 trong SBT
Tiết: 3
Ngày dạy: 31.08.2010
Đ2. Nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
Hs nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
Có kỹ năng nhân, chia số hửu tỉ nhanh và đúng.
Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
 Chuẩn bị:
 Gv: Phấn màu, giáo án.
 Hs: Ôn tập các quy tắc nhân, chia phân số.
 III. Tiến trình thực hiện:
 1.ổn định tổ chức (1-2p)
2.Kiểm tra bài cũ 7p
BT số 8d) SGK: 
Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ?
Hãy phát biểu quy tắc “chuyển vế”?
BT 9c) Tìm x biết: 
Gv đặt vấn đề như SGK.
HS thực hiện:
HS thực hiện:
3.Bài mới 30p
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Nhân hai số hửu tỉ
GV: Ta đã biết mọi số hửu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên nhân hai phân số hửu tỉ cũng chính là nhân hai phân số.
Quy tắc nhân phân số 
Ví dụ:
* Chú ý:
Hãy nhắc lại tính chất của phép nhân phân số?
GV: Phép nhân số hửu tỉ cũng có những tính chất như vậy.
BT 11a, b, c: 
GV gọi ba HS lên bảng thực hiện
HS ghi nhớ
HS trả lời.
HS:
HS trả lời
HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 3: 2) Chia hai số hửu tỉ
Nhắc lại quy tắc chia hai phân số?
 y = (y ≠ 0) => x : y =?
Ví dụ:
Tính: 
?1
a) 
 b) 
* Chú ý: GV yêu cầu HS đọc chú ý với x, yẻ Q; y≠ 0. Tỷ số của x và y kí hiệu là x : y hoặc .
GV: Lấy VD 
HS nhắc lại
HS: 
HS: =
HS:
a) =
b) =
VD: 3: 5; ; ; 0.5 
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố
BT 13) Tính
a) 
b) 
GV: Thực hiện trong ngoặc trước.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 16.
HS lên bảng thực hiện:
a) =
b)=
5.Hướng dẫn về nhà 4p
Về nhà học thuộc quy tắc nhân chia số hửu tỉ
Làm bài tập 14, 15, 16 (SGK). Bài tập 10, 11, 13, 15 SBT
Tiết: 4
Ngày dạy: 07.09.2010
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, có kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, biết vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý.
II. Chuẩn bị:
 Gv: Phấn màu, giáo án.
 Hs: Ôn tập các quy tắc nhân, chia phân số.
 III. Tiến trình thực hiện:
 1.ổn định tổ chức (1-2p)
2.Kiểm tra bài cũ 7p
Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên? lấy ví dụ
Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ.
 Làm bài tập 16a
 Tính: 
 Em đã sử dụng những tính chất nào?
3.Bài mới 30p
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Tương tự như khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên ta có khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
HS làm câu hỏi 1.
Em có nhận xét gì về giá trị của x và từ đó làm câu b;
GV nêu tổng quát.
HS đọc ví dụ ở SGK, 
GV lấy VD khác, HS viết kết quả.
? Hãy nhận xét giá trị của:
	 và 0
 và 
 và x?
HS làm câu hỏi 2
GV: Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng về dạng phân số rồi thực hiện
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x ký hiệu là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
?1. Điền vào chổ trống 
a, Nếu x=3,5 thì=3,5 
Nếu x0
Nếu0 x
 thì = 
Ta có: = 
VD: x=12,4 thì =
 y= thì =
Nhận xét: 
 =
?2. Tìm 
(HS tự làm)
 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
* Khi thực hành các quy tắc về dấu, về giá trị trị tuyệt đối tương tự như số nguyên,
HS đọc ví dụ ở SGK rồi làm 
Lưu ý: quy tắc về dấu trong phép nhân và phép chia.
HS làm câu hỏi 3
VD: Tính :
a) (-3,24)+(-2,36)=-(3,24+2,36)=-5,6 
b)3,142- 4,231=3,142+(- 4,231)=
- (4,231-3,142)=-1,089
c) (-1,2).2,5=-(1,2.2,5)=-3
Lưu ý: x.y>0; nếu x; y cùng dấu
 x.y<0; nếu x,y khác dấu
VD: (-0,408):(-0,34)=0,408:0,34=1,2
 -0,408: 0,34=-(0,408:0,34)=-1,2
?3. 
–3,116+0,263=-(3,116-0,263)=-2,853
(-3,7).(-2,16)=3,7.2,16
4)Bài tập cũng cố:
HS làm các bài 17, 19, 20 tại lớp
Bài 17: Câu a, c đúng
Bài 19: yêu cầu HS nói rõ cách làm của mỗi bạn
Tuy nhiên làm theo bạn Liên dễ nhẫm hơn.
Từ đó áp dụng vào bài 20. a, b
Bài 20. a) 6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3)=(6,3+2,4)+=8,7+(-4)=4,7
 b) (-4,9) +5,5+4,9+(-5,5)=+
5)Bài tập về nhà:
Làm các bài tập 18; 20c, 21->26 (SGK).
Làm các bài tập 31-> 38(Sách bài tập) dành cho HS khá, giỏi
Tiết: 5
Ngày dạy: 09.09.2010
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số thập phân, kỹ năng tính nhanh, tính hợp lý, các bài toán về giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ, kỹ năng dùng máy tính bỏ túi.
II. Chuẩn bị:
 Gv: Phấn màu, giáo án.
 Hs: Ôn tập các quy tắc nhân, chia phân số.
 III. Tiến trình thực hiện:
 1.ổn định tổ chức (1-2p)
2.Kiểm tra bài cũ 7p
Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ? Nêu cách tính, lấy ví dụ.
Để thực hiện các phép tính về số thập phân ta thực hiện như thế nào?
3.Bài mới 30p
1. Bài luyện tập.
 A. Bài tập sử dụng kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
	Gọi HS lên chữa các bài 17; 25
	GV cho cả lớp nhận xét, GV bổ sung(nếu cần)
 Bài 17(HS1)
 b, hoặc 
 c, 
 d, 
 Bài 25 (HS2)
	Tìm x:
 a, 
 b, 
GV Lưu ý HS cách trình bày 
2. Bài tập về các phép tính về số thập phân.
Bài 21(HS 3) lưu ý HS trước hết hãy rút gọn các phân số.
Bài 22 (HS TB) trước hết so sánh các số trong nhóm số hữu tỷ dương và các số trong nhóm số hữu tỷ âm.
	Ta có: mà 3.13<10.4
	; 	mà 	
 Vậy ta có: 
Bài 23: 
Khi so sánh cần lưu ý dùng phân số trung gian nào? (thông thường là 0 hoặc 1).
GV hướng dẫn bài 24: Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính.
3. GV hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi SHARP-TK340 hoặc
 Casio Fx 220.
Sau đó cho HS thực hành với bài 26.
	Còn thời gian GV giới thiệu khái niệm phần nguyên phần lẽ.
*) Cho ; là phần nguyên của x(là số nguyên lớn nhất không vượt quá x.
 	.
VD : 
*) gọi là phần lẻ của x (là hiệu: x-)
VD: thì =0,3- 0 = 0,3
	x=-2,1 thì =-2,1-(-3)=0,9
 D. Bài tập về nhà.
Làm các bài tập còn lại của SGK.
Làm các bài tập 31->35 Sách bài tập.
Tìm phần nguyên phần lẻ của x:
x=5,4	x=
x= -2,6	
x=	x=-2006
Tiết: 6
Ngày dạy: 14.09.2010
Luỹ thừa của một số hữu tỷ.
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mủ tự nhiên của một số hữu tỷ, biết qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa. Có kỷ năng vận dụng các qui tắc trên trong giải toán.
II. Chuẩn bị:
 Gv: Phấn màu, giáo án.
 Hs: Ôn tập khái niệm luỹ thừa với số mủ tự nhiên của một số tự nhiên.
 III. Tiến trình thực hiện:
 1.ổn định tổ chức (1-2p)
2.Kiểm tra bài cũ 7p
Nêu khái niệm luỹ thừa với số mủ tự nhiên của một số tự nhiên?
Nêu các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
 GV: Các qui tắc cũng được áp dụng cho luỹ thừamà cơ số là số hửu tỷ,vào bài học...
3.Bài mới 30p
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Tương tự ta có luỹ thừa của số hửu tỷ.
Học sinh đọc địn ... = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK 
2. Ví dụ 
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy 
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK 
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
 4. Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Tiết: 63
Ngày dạy: 05.04.2010
nghiệm của đa thức một biến (tt)
I. Mục tiêu
Giuựp HS naộm chaộc hụn khaựi nieọm nghieọm cuỷa moọt ủa thửực (moọt bieỏn)
Cuỷng coỏ kieỏn thửực ụỷ moọt soỏ daùng baứi taọp.
II. Chuẩn bị 
Baỷng phuù, buựt loõng, phaỏn maứu
III Tiến trình bài dạy 
 1: Kieồm tra baứi cuừ:
Muoỏn kieồm tra moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa moọt ủa thửực hay khoõng ta laứm theỏ naứo?
Aựp duùng laứm BT 54SGK/48
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
? Muốn kiểm tra xem các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 4
 ta làm như thế nào ?
 HS lên bảng thực hiện 
GV: Nhaọn xeựt, sửỷa sai (neỏu coự )
Baứi 2:
a) Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực P(y) = y2 – 16
b) Chửựng toỷ raống ủa thửực Q(y) = y4 + 1 khoõng coự nghieọm.
GV: Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn theo nhoựm, sau 5phuựt seừ mụứi ủaùi dieọn 2 nhoựm leõn thửùc hieọn hai caõu
HS: Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt
Baứi 3 Cho 2 ủa thửực 
P(x) = 2x2 – 3x + 1
Q(x) = 2x2 – 4x + 3
Chửựng toỷ raống x = 1 vaứ x = ẵ laứ nghieọm cuỷa P(x) nhửng khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) 
Baứi 1: Cho ủa thửực P(x) = x2 – 4 
Kieồm tra xem soỏ naứo trong caực soỏ sau ủaõy laứ nghieọm cuỷa P(x) ?
a) x = 2 b) x = 3
c) x = -2 d) x = -3
GV: haừy neõu caựch ủeồ kieồm tra moọt soỏ coự laứ nghieọm cuỷa moọt ủa thửực?
HS: Traỷ lụứi caực caõu hoỷi do GV ủaởt ra vaứ thửùc hieọn giaỷi 
P(2) = 22 – 4 = 0
P(3) = 32 – 4 = 5
P(-2) = (-2)2 – 4 = 0
P(-3) = (-3)2 – 4 = 5
Vaọy x = 2 vaứ x = -2 laứ nghieọm cuỷa P(x)
HS: hoaùt ủoọng theo nhoựm
a) Ta coự : y2 – 16 = 0
 ị y2 = 16 
 ị y = 4 hoaởc y = -4
Vaọy nghieọm cuỷa P(y) = y2 – 16 laứ y = 4 vaứ y = -4
b) Ta coự y4 > 0 vụựi moùi y
 ị y4 + 1 > 0 vụựi moùi y
ị ủa thửực Q(y) = y4 + 1 khoõng coự nghieọm.
HS: neõu caựch laứm vaứ leõn baỷng thửùc hieọn
Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ
Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 44 SBT tìm nghiệm của đa thức 
2x + 10 
C) x2 – x 
HD : Với câu a ta nên sử dụng cách 1 hoặc cách 2 vì sao ?
 Ta nên sử dụng cách 2 vì tìm nghiệm nên 
 2x + 10 = 0 suy ra 2x =-10 ; x = -5
Hoàn toàn tương tự câu c
 Về nhà làm các bài tập 45 – 48 SBT
Tiết: 64
Ngày dạy: 12.04.2010
OÂN TAÄP CHệễNG IV
I. Mục tiờu:
OÂn taọp vaứ heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực veà bieồu thửực ủaùi soỏ, ủụn thửực, ủa thửực
OÂn taọp caực quy taộc coõng, trửứ, caực ủụn thửực ủoàng daùng; coọng trửứ ủa thửực moọt bieỏn, nghieọm cuỷa ủa thửực moọt bieỏn.
Reứn kú naờng coọng, trửứ caực ủa thửực, saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa ủa thửực theo cuứng moọt thửự tửù, xaực ủũnh nghieọm cuỷa ủa thửực.
II Chuẩn bị :
GV: Baỷng phuù, buựt loõng, phaỏn maứu.
HS: Õn taọp vaứ laứm baứi theo yeõu caàu cuỷa GV
III Tiến trỡnh dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1: OÂõn taọp lớ thuyeỏt (15ph)
Vieỏt 5 ủụn thửực 2 bieỏn x, y trong ủoự x, y coự baọc khaực nhau
Theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng ? Cho vớ duù
Phaựt bieồu quy taộc coọng, trửứ hai ủụn thửực ủoàng daùng?
Soỏ a khi naứo ủửụùc goùi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x)?
GV: treo baỷng phuù caực caõu hoỷi, HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi treõn cụ sụỷ ủaừ chuaồn bũ ụỷ nhaứ.
Hoaùt ủoọng 2: Aựp duùng laứm baứi taọp (27ph)
Baứi 1: Cho ủa thửực:
f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3
Thu goùn ủa thửực treõn
Tớnh f(1); f(-1)
GV: Yeõu caàu HS nhaộc laùi quy taộc coọng, trửứ caực ủụn thửực ủoàng daùng, sau ủoự cho HS caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ, goùi 2HS leõn baỷng trỡnh baứy laàn lửụùt laứm caõu a vaứ caõu b.
GV yeõu caàu HS nhaộc laùi:
Luyừ thửứa baọc chaỹn cuỷa soỏ aõm
Luyừ thửứa baọc leỷ cuỷa soỏ aõm
Baứi 2: Cho 2 ủa thửực:
P(x) = x5 – 3x2 +7x4 -9x3 +x2 –x 
Q(x)=5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 - 
Saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa moói ủa thửực treõn theo luyừ thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn (GV lửu yự HS vửứa ruựt goùn vửứa saộp xeỏp)
TớnhP(x) + Q(x)vaứP(x) – Q(x)
(Neõn yeõu caàu HS coọng, trửứ hai ủa thửực theo coọt doùc)
Chửựng toỷ raống x = 0 laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) nhửng khoõng laứ nghieọm cuỷa Q(x)
GV: Khi naứo thỡ x = a ủửụùc goùi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) ?
GV: Yeõu caàu HS nhaộc laùi 
taùi sao x = 0 laứ nghieọm cuỷa P(x)?
Taùi sao x = 0 khoõng laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x)?
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón veà nhaứ (3ph)
Xem laùi caực daùng BT ủaừ laứm
Õn laùi kieỏn thửực trửực trong chửụng.
Chuaồn bũ tieỏt sau oõn taọp hoùc kỡ
HS: Laàn lửụùt leõn baỷng thửùc hieọn
HS: 3xy2; 4x2y3; -5x2y5 ; x3y4 ; -7xy3
HS: Traỷ lụứi vaứ cho vớ duù
HS: Phaựt bieồu
HS: Traỷ lụứi
HS: Caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ, moọt HS leõn baỷng laứm caõu a
a) 
f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 
=(5x4– x4)+(-15x3– 9x3– 7x3)+(4x2+8x2)+15
=4x4 – 31x3 + 4x2 + 15
HS: Caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi laứm caõu a
HS khaực leõn thửùc hieọn caõu b
b) f(1) = -8
 f(-1) = 54
HS: caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ, 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn 
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 -2x2 - x
Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
2HS khaực tieỏp tuùc leõn baỷng thửùc hieọn .
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - 
P(x) + Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 - x- 
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - 
P(x) – Q(x) = 2x5+2x4 – 7x3-6x2 - x + 
HS: Leõn baỷng thửùc hieọn
Tiết: 65
Ngày dạy: 19.04.2010
OÂN TAÄP CHệễNG IV (tiếp theo)
I . Mục tiờu:
OÂõn taọp caực kieỏn thửực veà ủụn thửực: Nhaõn hai ủụn thửực, baọc cuỷa ủụn thửực, ủụn thửực ủoàng daùng
II. Chuẩn bị :
GV: Baỷng phuù ghi moọt soỏ baứi taọp, buựt loõng, phaỏn maứu
HS: OÂõn taọp laùi caực kieỏn thửực veà ủụn thửực, ủa thửực.
III Tiến trỡng dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaùt ủoọng 1: OÂõn taọp lớ thuyeỏt (15ph)
GV: Treo baỷng phuù coự noọi dung caực caõu hoỷi sau:
Theỏ naứo laứ ủụn thửực? cho vớ duù .
Muoỏn tỡm baọc cuỷa ủụn thửực, ta laứm theỏ naứo? Cho vớ duù.
Theỏ naứo laứ ủụn thửực ủoàng daùng ? Cho vớ duù.
ẹeồ thu goùn ủa thửực ta laứm theỏ naứo? Baọc cuỷa ủa thửực ?
Hoaùt ủoọng 2: OÂõn taọp baứi taọp (27ph)
Baứi 1: ẹieàn ủuựng (ẹ) hoaởc sai (S) tửụng ửựng vụựi moói caõu sau (Baỷng phuù)
ẹeà baứi
KQ
a) 5x laứ ủụn thửực
b) 2xy3 laứ ủụn thửực baọc 3
c) x2 + x3 laứ ủa thửực baọc 5
d) 3x2 –xy laứ ủa thửực baọc 2
e) 2x3 vaứ 3x2 laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng
f) (xy)2 vaứ x2y2 laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng
Baứi 2: Haừy thửùc hieọn tớnh vaứ ủieàn keỏt quaỷ vaứo caực pheựp tớnh dửụựi ủaõy:
GV: haừy neõu caựch nhaõn ủụn thửực vụựi ủụn thửực?
Baứi 3: Tớnh caực tớch sau roài tỡm heọ soỏ vaứ baọc cuỷa tớch tỡm ủửụùc.
a) xy3 vaứ -2x2yz2
b) -2x2yz vaứ -3xy3z
GV: yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón veà nhaứ (3ph)
Õn taọp laùi quy taộc coọng trửứ hai ủa thửực, nghieọm cuỷa ủa thửực.
Laứm BT 62, 63, 65SGK
Tieỏt sau tieỏp tuùc oõn taọp
HS: laàn lửụùt traỷ lụứi caực caõu hoỷi do GV ủaởt ra.
Vớ duù: 2xy2 ; 3x2yx4
Vớ duù: 3x3y2z coự baọc laứ 6
Vớ duù: 2xy vaứ -7xy
HS traỷ lụứi vaứ cho vớ duù.
HS: Quan saựt baỷng phuù vaứ leõn baỷng thửùc hieọn
ẹ
S
S
ẹ
S
ẹ
HS: Thửùc hieọn vaứ leõn baỷng ủieàn keỏt quaỷ ụỷ baỷng phuù
25x3y2z2
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
-15x2y2z2
HS: hoaùt ủoọng nhoựm, ủaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy
a) (xy3)(-2x2yz2) = x3y4z2
ẹụn thửực baọc 9, heọ soỏ laứ 
b) (-2x2yz)(-3xy3z) = -6x3y4z2
ẹụn thửực baọc 9, heọ soỏ -6
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, sửỷa sai (Neỏu coự)
Tiết: 66
Ngày dạy: 26.04.2010
ôn tập cuối năm 
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Tiến trình bài giảng: 
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
3. Ôn tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
4. Củng cố: (')
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 7 CHUAN.doc