Giáo án Đại số 7 tuần 1 đến 8 - Trường THCS Khai Thái

Giáo án Đại số 7 tuần 1 đến 8 - Trường THCS Khai Thái

 Tuần 1.

 chương I . số hửu tỉ- số thực hữu tỉ.

 Tiết 1. Đ1 Tập hợp q các số

A/ MụC TIÊU

 HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mqh giữa các tập hợp số: N Z Q.

 HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ.

B/ chuẩn bị:

1- GV: Ngiên cứu soạn bài.

2- HS: Ôn: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân

 

doc 15 trang Người đăng vultt Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 1 đến 8 - Trường THCS Khai Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 15 /8 /2009
 Ngày dạy : Lớp 7c ngày 22 /8 /2009 ; Lớp 7d ngày 20 /8 /2009 
 Tuần 1.
 chương I . số hửu tỉ- số thực hữu tỉ.
 Tiết 1. Đ1 Tập hợp q các số 
A/ MụC TIÊU
 HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mqh giữa các tập hợp số: NZQ. 
 HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỉ. 
B/ chuẩn bị: 
GV: Ngiên cứu soạn bài. 
HS: Ôn: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số. 
C/ tiến trình lên lớp: 
 1 . ổn định tổ chức.
 Kiểm tra sĩ số
 2 . Kiểm tra bài cũ . 
G: Giới thiệu chương trình đại số 7 
 Nêu yêu cầu sách vở đồ dùng học tập, phương pháp học tập bộ môn. 
 Giới thiệu sơ lược chương I. 
 3 . Bài mới. 
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài học
G: Giả sử ta có các số: 3; - 0,5; 0; ; 2. 
? Viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó? 
? Có thể viết mỗi phân số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó? 
G: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ .
? Thế nào là số hữu tỉ? 
G: Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q. 
 Cho HS làm ?1. 
H: Làm việc cá nhân?1. 
? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? 
H: n 
? Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? 
? Có nhận xét gì mqh: N,Z,Q? 
G: Vẽ sơ đồ giới thiệu mqh giữa các tập hợpN,Z,Q. 
 Cho HS làm ?3.m 
H: Lên bảng làm ?3 
G: Ta biểu diễn số hữu tỉ trên trục số tương tự 
 như số nguyên. 
 Hướng dẫn HS biểu diễn số hữu tỉ , 
 Điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x. 
G: cho HS làm ?4 
H: Làm việc cá nhân 
. 
G: Cho HS tìm hiểu sách giáo khoa và làm ví dụ 1, 
 ví dụ 2. 
H: Làm việc cá nhân. 
 - 0,6 = 
 Vậy 
G: Nhấn mạnh kết luận 
G: Cho HS làm ?5 
H: Làm việc cá nhân 
 Số hữu tỉ âm: 
 Số hữu tỉ dương: 
 Không là số hữu tỉ âm, không là số hữu tỉ dương: . 
1/ Số hữu tỉ. 
* Ví dụ : 
 Các số : là số hữu tỉ. 
* Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
 với a,b Z, b0. 
* Nhận xét: N ; ; . 
2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
* Ví dụ: Biểu diễn số hữu tỉ 
 0 1 5/4 
 Biểu diễn số hữu tỉ 
 -1 2/-3 0 1
3/ So sánh 2 số hữu tỉ .
* Ví dụ : So sánh – 0,6 và 
 Giải: - 0,6 = ; 
 Vì -6 < - 5 nên 
 Hay - 0,6 < 
* Nếu x< y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm 
 y. 
* Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. 
 Số hữu tỉ nhỏ hơn không gọi là số hữu tỉ âm. 
 Số hữu tỉ o không là số hữu tỉ dương cũng không 
 là số hữu tỉ âm. 
 4- Củng cố.
G: Cho HS làm bài tập 1,2,3 (SGK/ 7 + 8).
H: Làm việc cá nhân 
 Lên bảng trình bày 
 Dưới lớp theo dõi nhận xét 
G: Nhận xét bài làm của HS. 
 *) Bổ sung : Cho x = ; y = (a, b, c, d Z; b, d > 0) 
 x = y ad = bc 
 x < y ad < bc 
 x > y ad > bc 
5- Hướng dẫn về nhà. 
 	Học bài : nắm vững số hữu tỉ , so sánh số hữu tỉ 
 	Làm BT 4,5 (SGK/8) 
	 BT1,2,3,4( SBT/3). 
 	 HS Khá giỏi: BT 5,6,7(SBT/3 + 4). 
************************************************************************ 
 Ngày soạn : 15 /8 /2009
 Ngày dạy : Lớp 7c ngày 24 /8 /2009 ; Lớp 7d ngày 24/8 /2009 
Tiết 2. Đ2 cộng , trừ số hữu tỉ .
A/ mục tiêu . 
 HS nắm vững quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ . 
 Có kỹ năng làm phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng . 
B/ chuẩn bị . 
 1/ G: Ngiên cứu soạn bài. 
 2/ H: Ôn quy tắc cộng trừ phân số , quy tắc chuyển vế , quytắc dấu ngoặc . 
C/ tiến trình lên lớp . 
 1/ ổn định tổ chức.
 	Kiểm tra sĩ số. 
 2/ Kiểm tra bài cũ .. 
 ? Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ ( dương, âm, 0) 
 So sánh : và ? 
 3/ Bài mới. 
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài học
G: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số 
 với a, b Z, b0 . 
? Để cộng trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm thế nào? 
H: Viết dưới dạng phân số rồi thực hiện như cộng 
 Trừ phân số . 
G: Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 
 Cho HS thực hiện ?1 
H: Làm việc cá nhân, lên bảng trình bày 
G; Trong tập hợp Q ta cũng có quy tắc chuyển vế 
 Tương tự như trong tập hợp Z 
? Phát biểu quy tắc chuyển vế ? 
G: Hướng dẫn HS làm ví dụ : 
G: Cho HS làm ?2 
H: làm việc cá nhân , lên bảng trình bày 
G: Nêu chú ý trong SGK/ 9 
1 . Cộng , trừ hai số hữu tỉ . 
* Tổng quát: 
 x = , y = ( a,b,m Z , m > 0) 
 ta có: 
 x + y = 
 x – y = 
* Ví dụ: 
a/ 
b/ ( - 3 - =
2 . Quy tắc chuyển vế . 
 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. 
 Với mọi x,y,z Q: x + y = z x = z – y . 
* Ví dụ : Tìm x , biết 
 Giải: 
 x = 
 x = 
* Chú ý : (SGK/ 9) 
4/ Củng cố và luyện tập. 
 G: Cho HS làm BT 8/SGK – 10 
 H: Hai HS lên bảng làm hai ý a), c) 
 ĐS: a) c) 
 G: Mở rộng cộng ,trừ nhiều số hữu tỉ 
 Cho HS làm BT 9/ SGK – 10 
 H: Hai HS lên bảng làm hai ý a) , c) 
 ĐS: a) x = c) x = 
*) Bổ sung: Cho x, y Q ; x = y x - y = 0
 x < y x - y < 0
 x >y x - y >0
 5/ Hướng dẫn về nhà .
 - Học bài : Nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , quy tắc chuyển vế 
 - Làm BT: 6 ; 7 ; 8 b), d) ; 9 b), d) ; 10 (SGK/ 10) 
 - HS khá giỏi làm BT: 12; 13 (SBT/5) 
************************************************************************
 Ngày soạn : 29 /8 /2009
 Ngày dạy : Lớp 7c ngày 07 /09 /2009 ; Lớp 7d ngày 27 /8 /2009 
Tuần 2.
tiết 3. Đ3 Nhân , chia số hữu tỉ .
a/ mục tiêu. 
 HS nắm vững quy tắc nhân ,chia số hữu tỉ . 
 Có kỹ năng nhân ,chia số hữu tỉ nhanh và đúng . 
B/ chuẩn bị . 
 1/ G: Nghiên cứu soạn bài . 
 2/ H: Ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phân số . 
c/ tiến trình lên lớp . 
 1/ ổn định tổ chức.
 Kiểm tra sĩ số . 
 2/ Kiểm tra bài cũ . 
? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát ? 
 Làm bài tập 8 a) SGK/ 10 . 
 3/ Bài mới
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài học
? Nhắc lại quy tắc nhân phân số, chia phân số? 
G: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới 
 dạng phân số từ đó nêu tổng quát. 
H: Ghi tổng quát . 
G: Nêu ví dụ : 
H: Lên bảng thực hiện 
? Phép nhân phân số có những tính chất gì? 
H: Giao hoán , kết hợp , nhân với 1,  
G: Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép nhân phân số. 
G: Nêu tổng quát: 
H: Nghe và ghi 
G: Nêu ví dụ: 
H: Lên bảng trình bày 
G: Nhận xét 
 Yêu cầu HS làm ?1 
H: Làm việc cá nhân 
 Hai HS lên bảng làm 2 ý 
 Nhận xét bài của bạn 
G: Nêu chú ý SGK
 ? Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết ntn?
1/ Nhân hai số hữu tỉ. 
* Tổng quát: Với x= , y= ta có : 
 x.y = . = 
* Ví dụ: 
* Tính chất: 
 Với x,y,z Q 
 x.y = y.x 
 ( x.y). z = x.( y.z) 
 x.1 = 1.x = x 
 x. (với x 0) 
 x( y + z) = x.y + x.z 
2/ Chia hai số hữu tỉ . 
* Tổng quát: Với x =
 x : y = 
* Ví dụ : 
 - 0,4 : 
* Chú ý; (SGK/11) 
 Tỉ số của hai số x và y: ký hiệu hay x: y
* Ví dụ: Tỉ số của hai số – 5,12 và 10,25 là 
 hay -5,12 :10,25 
4/ Củng cố và luyện tập.
 G: Cho HS làm BT 11( SGK / 12) 	* BT11(SGK/12). Tính: 
 H: Làm việc cá nhân ; lên bảng trình bày 	a) ;b) ; c) d) 
 Nhận xét bài của bạn 
 *) Bổ sung: +) Ta cũng có tính chất phân phối của phép chia đối với phép cộng và phép nghĩa là: 
 : với z 0
 +) x. y = 0 
5/ hướng dẫn về nhà
 - Học bài : Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ , viết tỉ số của hai số 
 - Làm BT : 12; 13;14;16 ( SGK/ 12 + 13) 
 10; 11;14 ( SGK/ 4+ 5) 
************************************************************************
 Ngày soạn : 03 /09 /2009
 Ngày dạy : Lớp 7c ngày 10 /09 /2009 ; Lớp 7d ngày 07 /09 /2009 
 Tiết 4 Đ4giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng,trừ,nhân , chia số thập phân.
 a/ mục tiêu. 
 HS hiểu khái niệm giá trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ .
 Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . Có kỹ năng cộng,trừ , nhân , chia các số thập phân. 
 Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. 
 b/ chuẩn bị . 
 1/ G: Nghiên cứu soạn bài. 
 2/ H: Ôn giá trị tuỵêt đối của một số nguyên , quy tắc cộng , trừ , nhân , chia số thập phân. 
c/ tiến trình lên lớp . 
1/ ổn định tổ chức . 
	Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ . 
 ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? 
 AD: Tìm: . 
 3/ Bài mới. 
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài học
G: Khái niệm gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số 
 nguyên . 
? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì? 
G: Cho HS làm ?1 
H: Làm việc cá nhân 
G: Nêu công thức 
 Cho HS làm ví dụ : 
 Nêu nhận xét : 
 Yêu cầu HS làm ?2 
H: Làm việc cá nhân 
 Lên bảng trình bày 
 a) b) 
 c) 
 d) 
 Nhận xét bài của bạn 
? Để cộng, trừ, nhân , chia các số thập phân ta làm 
 thế nào ? 
H: Viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi 
 Thực hiện theo quy tắc phép tíhh về phân số 
G: Trong thực hành ta thường cộng trừ nhân hai số 
 Thập phân theo các quy tắc như đối với số nguyên 
 Nêu ví dụ , hướng dẫn HS thực hiện 
 Thương của hai số thập phân x và y là thương 
 của và : 
 Kết quả mang dấu dương nếu x , y cùng dấu và 
 mang dấu âm nếu x , y trái dấu . 
H: Lên bảng thực hiện ví dụ 2 
G: Yêu cầu HS thực hiện ?3 
H: Làm việc cá nhân 
 Lên bảng trình bày 
 a) – 2,853 b) 6,592 
1/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 
 * Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x , kí hiệu 
 , là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên 
 trục số . 
* Ví dụ: x = thì (> 0) 
 x = -5,75 thì 
* Nhận xét: ta luôn có : 
 và 
2/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 
* Ví dụ 1: 
 a) (- 1,13 )+ (-0,264) = -(1,13 + 0,264)= -1,394 
 b) 0,245 – 2,134 = 0,245 + (-2,134) = - 1,889 
 c) ( -5,2) . 3,14 = - (5,2. 3,14) = - 16,328 
* Ví dụ 2: 
 a) (-0,408) : (-0,340 =+(0,408 : 0,34) = 1,2 
 b) (- 0,408) : (+0,34) = -(0,408 : 0,34) = -1,2 
4/ Củng cố và luyện tập . 
G: Cho HS làm BT 17, 18 SGK * B T17(SGK/15) 
 H: Làm việc cá nhân 
 1) Đứng tại chỗ trình bày 1) – a) Đ ; b) S ;c) Đ
 2) Lên bảng trình bày 2) a) x = 1/5, x = - 1/5 
	 b) x = 0,37 ; x = -0,37 
	 c) x = 0 
 Nhận xét bài của bạn 	 d) x = 5/3 ; x = - 5/3 
 * BT 18 (SGK /15) 
 Lên bảng làm BT18 	a) -5,639 b) -0,32 
 Nhận xét bài của bạn 	c) 16,027 d) -2,16 
 G: Uốn nắn sai sót : về tính toán cũng như trình bày
*) Bổ sung Cho x, y Q 
 Với m > 0 thì :
 < m - m < x < m
 > m 
5/ Hướng dẫn về nhà .
 - Học bài :nắm vững công thức , cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ . 
 - Làm BT : 19, 20, 21 ,22, 23 ( SGK /15+16 ) . 
************************************************************************
 Ngày soạn : 07 /09 /2009
 Ngày dạy : Lớp 7c ngày 14 /09 /2009 ; Lớp 7d ngày 09/09 /2009 
 Tuần 3
tiết 5 luyện tập .
a/ mục tiêu . 
 Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 
 Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ , tính giá trị biểu thức , tìm x , sử dụng máy tính bỏ túi . 
 Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . 
b/ chuẩn bị . 
 1/ G: Nghiên cứu soạn bài , máy tính bỏ túi . 
 2/ H: Học bài cũ và làm bài tập đầy đủ , máy tính bỏ túi . 
c/ tiến trình lên lớp. 
1/ ổn định tổ chức .
 Kiểm tra sĩ số 
 2/ Kiểm tra bài cũ .
 ? Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? 
 Chữa BT 24(SBT/ 7) 
 3/ Bài mới .
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài học
G: Cho HS làm BT22/16 
H: Lên bảng trình bày 
 Nhận xét bài của bạn 
G: Cho HS làm BT 23/16 
 áp dụng tính chất x<y; y<z x<z để so sánh 
H: Mỗi HS lên bảng trình bày ý 
 Nhận xét bài của bạn 
G: ở ý c) cần sử dụng tính chất của phân số 
 Yêu cầu HS làmBT 27 SBT/8 
H: Làm việc cá nhân 
 Hai HS lên bảng làm hai ý a), c) 
 Nhận xét bài của bạn 
G: Cho HS làm BT 28 (SBT/8) 
H: Làm việc cá nhân 
G: lưu ý : bỏ dấu ngoặc rồi mới thực hiện tính 
H: Lên bảng trình bày 
G: Cho HS làm BT29(SBT/8) 
 Gợi ý từ suy ra a , xét 2 trường họp 
H: Lên bảng trình bày 
G: Nhận xét bài HS 
G: Cho HS làm BT25/16 
? Viết công thức xác định giá trị tuyệt đối của 
 số hữu tỉ x? 
H: Mỗi HS lên bảng trình bày một ý 
G: Lưu ý : sử dụng từ hoặc 
 Nhận xét bài HS 
1/ BT22( SGK /16) 
 Xắp xếp theo thứ tự lớn dần : 
 - 1; - 0,875; - ; 0; 0,3; . 
 2/ BT 23(SGK/16) 
 a) 
 b) – 500 < 0; 0 < 0,001 - 500 < 0,001 
 c) 
3/ BT27(SBT/8) Tính bằng cách hợp lí 
 a) (-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)] 
 = [(-3,8) + (+3,8)] + (-5,7) 
 = - 5,7 
 c) [(-9,6) +(+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)] 
 = [(-9,6) + (+9,6)] + [(4,5) + (-1,5)] 
 = 3 . 
4/ BT 28(SBT/8) Tính giá trị biểu thức 
 A = ( 3,1 – 2,5) – (- 2,5 + 3,1) 
 = 3,1 – 2,5 + 2,5 - 3,1 
 = 3,1 – 3,1 + 2,5 – 2,5 
 = 0. 
5/ BT 29( SBT/ 8) 
 ; b = - 0,75 . 
 +) a=1,5; b=- 0,75 
 M = a+ 2ab – b = 1,5 + 2. 1,5.(- 0,75) 
 M = - 0,75 . 
 +) a=-1,5; b = -0,75 
 M = a+ 2ab – b = - 1,5 + 2.(-1,5).(-0,75) 
 M = 0,75. 
6/ BT 25(SGK/16) Tìm x, biết: 
 a) 
 hoặc x – 1,7 = - 2,3 
 x = 4 
 hoặc x = - 0,6 
 b) 
 hoặc x = - 
 x = - hoặc x = - 
4/ Củng cố.
G: Hướng dẫn HS làm BT32/ SBT- 8 a)
 ? có giá trị như thế nào ? 
H: 
 ? -có giá trị như thế nào ? 
H: - 
 A = 0,5 -có giá trị như thế nào ? 
H: A = 0,5 - 0,5 x
 ? Vậy GTLN của A là bao nhiêu ? 
H: A có GTLN = 0,5 khi x – 3,5 = 0 x = 3,5 
5/ Hướng dẫn học ở nhà . 
Học bài : nắm vững công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . 
Làm BT: 24(SGK/16) ; 31; 32-B; 33 (SBT/8) 
************************************************************************
 Ngày soạn : 10 /09 /2009
 Ngày dạy : Lớp 7c ngày 17/09 /2009 ; Lớp 7d ngày 14 /09 /2009 
tiết 6 Đ5 luỹ thừa của một số hữu tỉ .
a/ mục tiêu . 
HS hiểu được khái niệm luỹ thừa vơí số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹthừa của luỹ thừa . 
Có kỹ năng vận dụng quy tắc nêu trên trong tính toán. 
b/ chuẩn bị . 
G: Nghiên cứu soạn bài , máy tính bỏ túi . 
H: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, máy tính bỏ túi . 
c/ tiến trình dạy học . 
 1 - ổn định tổ chức. 
 Kiểm tra sĩ số 
 2 - Kiểm tra bài cũ 
? Cho a là một số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? cho ví dụ ? Tính : x5: x3 ; x2. x ? 
 3 - Bài mới . 
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài học
G: Tương tự như đối với số tự nhiên . 
? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x? 
H: Trình bày định nghĩa như SGK. 
G: Ghi công thức , cách đọc các ký hiệu : xn, x,n 
 Giới thiệu quy ước 
? Khi viết x = thì xn = có thể tính thế 
 nào ? 
G: Cho HS làm ?1/17 
H: Làm việc cá nhân , lên bảng trình bày 
 , 
 ; 
G: Cũng như với số tự nhiên 
? Viết công thức tính tích và thương của hai luỹ 
 thừa cùng cơ số với số hữu tỉ ? 
H: Lên bảng viết công thức 
G: Nhận xét , chốt lại công thức
? Từ công thức hãy phát biểu bằng lời ? 
G: Cho HS làm ?2 
H: Làm việc cá nhân , lên bảng trình bày .
(-3)2. (-3)3=(-3)5 
(-0,25)5: (-0,25)3 = (-0,25)2 
G: Cho HS làm ?3 
H: Lên bảng thực hiện 
 a) (22)3= 26 ; b) 
? Tổng quát : (xm)n = ? 
? Từ công thức phát biểu thành lời ? 
G: Cho HS làm ?4 
H: Hai Hs lên bảng làm 2 ý 
 a) 6 ; b) 2 
1/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 
* Định nghĩa:(SGK/17) 
 xn = x.x.x...x (x 
 n thừa số
* Quy ước : x1 = x 
 x0 = 1 ( x 0). 
* Khi viết x = , ta có : 
2/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số . 
xm. xn = xm+n
xm: xn = xm – n ( x )
3/ Luỹ thừa của luỹ thừa . 
(xm)n = xm.n
4/ Củng cố và luyện tập .
G: Cho HS làm BT 27 (SGK / 19) BT27(SGK/19) . 
H: Lên bảng trình bày 
 Nhận xét bài của bạn 
 (-0,2)2 = 0,04 ; ( - 5,3 )0 = 1
G: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính luỹ thừa của số hữu tỉ . 
 *) Bổ sung: +) Lũy thừa với số mũ ngưyên âm
 x- n = ( x 0)
 +) So sánh hai lũy thừa cùng cơ số : Với m > n > 0 thì:
 x > 1 xm > xn
 x = 1 xm > xn
 0 < x < 1 xm < xn
5/ Hướng dẫn về nhà .
Học bài : Nắm vững các công thức trong bài 
Làm BT: 28,29,30,31(SGK/19) ; 40,42,43 (SBT/9) . 
************************************************************************
 Ngày soạn : 13 /09 /2009
 Ngày dạy : Lớp 7c ngày 23 /09 /2009 ; Lớp 7d ngày 16 /09 /2009 
 Tuần 3
 tiết 7 Đ 6 luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo) . 
a/ mục tiêu . 
Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương . 
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán . 
b/ chuẩn bị . 
1 – G: Nghiên cứu soạn bài .
 2 – H: Học bài cũ và làm BT đầy đủ
c/ tiến trình lên lớp . 
1/ ổn định tổ chức .
 Kiểm tra sĩ số
 2/ Kiểm tra bài cũ . 
 ? Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x ? 
 Chữa BT 39/ SBT. 
 ? Viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ? 
 Chữa BT 30 /SGK . 
 3/ Bài mới . 
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài học
G: Cho HS làm ? 
 Tính và so sánh ? 
H: Lên bảng trình bày 
( 2.5)2 = 102 =100 
22. 52 = 4. 25 = 100 
 ( 2.5)2 = 22 . 52 
 b) 
G: Trên đây là các ví dụ cụ thể 
? Tổng quát : ( x. y )n = ? 
? Luỹ thừa của một tích bằng gì ? 
G: Cho HS làm ?2 . tính : 
H: Làm việc cá nhân , lên bảng trình bày 
 a) 
 b) ( 1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23 
 = ( 1,5 . 2 )3 
 = 33 = 27 
G: Cho HS làm ?3 Tính và so sánh 
H: Làm việc cá nhân lên bảng trìn bày 
 a) 
 b) 
G: Đây là ví dụ cụ thể 
? Tổng quát : 
? Từ công thức hãy phát biểu bằng lời ? 
G: Cho HS làm ? 4 Tính 
H: Làm việc cá nhân, lên bảng trình bày 
 Mỗi HS lên bảng làm một ý 
 a) 
 b) 
1/ Luỹ thừa của một tích . 
 (x. y)n = xn.yn 
?2 Tính
 a) 
 b) ( 1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23 
 = ( 1,5 . 2 )3 
 = 33 = 27 
 2/ Luỹ thừa của một thương . 
?3 Tính và so sánh:
 a) 
 b) 
4/ Củng cố và luyện tập .
G: Cho HS làm ?5 Tính 
H: Làm việc cá nhân 
 Hai HS lên bảng trình bày hai ý 
(0,125)3 . 83 = ( 0,125 . 8)3 = 13 =1 
( - 39)4 : 134 = ( - 39 : 13)4 = ( - 3)4 = 81 
G: Nhấn mạnh : 
Luỹ thừa cơ số âm , số mũ chẵn thì luỹ thừa mang dấu dương 
Luỹ thừa cơ số âm , số mũ lẻ thì luỹ thừa mang dấu âm. 
G: Cho HS làm BT34/SGK – 22 
H: Làm việc theo nhóm 
 Đại diện các nhóm trình bày 
 a) Sai , sửa lại : ( -5)5 ; b) Đúng ; c) Sai , sửa lại : ( 0,2)5 ; 
 d) Sai , sửa lại : ; e) Đúng ; f) Sai , sửa lại : 214 
G: Nhận xét ,có thể cho điểm với các nhóm làm tốt . 
 *) Bổ sung : So sánh hai lũy thừa cùng số mũ : n N*
 +) Với x, y > 0, nếu x > y thì xn > yn
 +) x > y x2n+1 > y2n+1
 +) x2n > y2n
 +) (- x)2n = x2n
 +) (- x)2n+1 = - x2n+1 
5/ Hướng dẫn về nhà .
Học bài : Công thức luỹ thừa của một tích, một thương . 
Làm BT: 35,36,37,38 (SGK/ 22) 
 46,48 (SBT/11) . 
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Dai So 7tu T1T8.doc