§6 . MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I.Mục tiêu
- Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng.
- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
- Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô.
Tuần : 16 Ngày soạn : 7/12 Tiết : 31 Ngày dạy : 8/12 §6 . MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I.Mục tiêu - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết xác định vị trí của một điểm trên hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của chúng. - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. - Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế. II. Chuẩn bị - GV: Thước thẳng có chia cm, compa, bảng phụ. - HS: Thước thẳng có chia cm, compa, giấy kẻ ô. III. Tiến trình dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 6’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2.x2 – 5. Hãy tính f(1); f(2); f(-2); f(0)? Trên thực tế để xác định vị trí của một điểm ta cần biết hai số, hai số đó được xác định như thế nào? Hs lên bảng tính : y = f(x) = 2.x2 -5 => f(1) = -3; f(2) = 3; f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = 13. 8’ Hoạt động 2 : Đặt vấn đề Mỗi điểm trên bản đồ được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ (gọi là toạ độ địa lý) Ví dụ như toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là . Gọi Hs đọc toạđộ địa ly ùcủa Đàlat ? Như vậy trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số gọi là toạ độ của điểm. Toạ độ địa lý của Đàlạt là I/ Đặt vấn đề: Ví dụ 1: Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là Ví dụ 2: Phòng học của lớp 7A10 là B3, ta hiểu rằng phòng đó thuộc dãy B và có thứ tự là 3. 10’ Hoạt động 3 : Mặt phẳng toạ độ Gv giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy. Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ trục toạ độ. Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung. Giao điểm O gọi là gốc toạ độ Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. Gv giới thiệu các góc phần tư theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. Hs nghe giới thiệu về hệ trục toạ độ. Vẽ hệ trục toạ độ. II/ Mặt phẳng toạ độ: y -2 -1 x -3 -2 -1 -1O 1 2 3 -2 -3 Hệ trục toạ độ Oxy.(mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy) Ox : Trục hoành Oy : Trục tung. O : Gốc toạ độ Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau. 10’ Hoạt động 4 : Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ Trong mặt phẳng toạ độ vừa vẽ lấy một điểm M bất kỳ. Gv hướng dẫn Hs xác định toạ độ của điểm M. Lấy một điểm N (# M), hãy xác định toạ độ của N ? Yêu cầu Hs vẽ điểm A(-2;3) trên trục số? Qua cách vẽ Gv giới thiệu phần chú ý. Yªu cÇu lµm ?1. -Yªu cÇu tr¶ lêi ?2. -GV nhÊn m¹nh: trªn mỈt ph¼ng täa ®é, mçi ®iĨm x¸c ®Þnh mét cỈp sè vµ ngỵc l¹i mçi cỈp sè x¸c ®Þnh mét ®iĨm -Yªu cÇu xem h×nh 18 vµ nhËn xÐt kÌm theo trang 67. -H×nh 18 cho biÕt ®iỊu g×? HS lấy một điểm M bất kỳ trong hệ trục của mình. Kẻ hai đt qua M và N vuông góc với trục hoành và trục tung . Đọc toạ độ của M là M(x,y) Hs lấy điểm N và xác định toạ độ của nó. Một Hs lên bảng vẽ, các Hs còn lại vẽ vào vở. -1 HS lªn b¶ng x¸c ®Þnh ®iĨm P(2 ; 3) ; Q( 3 ; 2) -1 HS lªn b¶ng lµm ?1. -1 HS tr¶ lêi ?2. -H×nh 18 cho biÕt ®iĨm M trªn mỈt ph¼ng täa ®é Oxy cã hoµnh ®é lµ xo; cã tung ®é lµ yo. III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: y -3 M(x,y) -2 -1 0 x -3 -2 -1 -1 1 2 3 -2 -3 ?1: Chú ý: Trên mặt phẳng toạ độ: +Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại. +Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. +Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M(x0; y0). ?2: Täa ®é cđa gèc O lµ (0 ; 0) 10’ Hoạt động 5 : Củng cố – Luyện tập Nhắc lại nội dung bài học. Làm bài tập áp dụng 32; 33. -Lµm BT 32/67 SGK. -1 HS lªn b¶ng x¸c ®Þnh tọa độ các ®iĨm Bµi 32 SGK a)M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3) ; P(0 ; -2) ; Q(-2 ; 0). Bµi 33 SGK 1’ Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài, làm các bài tập còn lại trong SGK. Bài 45,46,47 SBT Rút kinh nghiệm – bổ sung ... Tuần : 16 Ngày soạn :7/12 Tiết : 32 Ngày dạy : 8/12 § . LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Học sinh có kỹ năng thành thạo khi vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. - Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ, thước thẳng có chia cm. - HS: Bảng nhóm, thước thẳng có chia cm. III. Tiến trình dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 7’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 33 tr 67 SGK Gọi 1 Hs lên bảng làm BT 33 tr 67 SGK Gọi hs khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn Hs lên bảng làm Bài tập 33 tr 67 SGK: A(3;), B( -4;) ; C(0 ; 2,5) Hs khác nhận xét bổ sung Hs ghi nhận 36’ Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 34 tr 68 SGK: Cho hs lấy ví dụ vài điểm trên trục tung so sánh hoành độ của nó rồi nhận xét Cho học sinh lấy vài điểm trên trục hoành rồi nhận xét về tung độ của chúng. Bài tập 35 tr 68 SGK Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20. Yêu cầu Hs tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác RPQ ? Bài 36 tr 68 SGK Yêu cầu hs đọc đề bài. Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Gọi bốn học sinh lần lượt lên bảng xác định bốn điểm A,B,C,D? Nhìn hình vừa vẽ và cho biết ABCD là hình gì? Bài 37 tr 68 SGK Yêu cầu hs đọc đề bài. Yêu cầu Hs viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên? Gọi 1 hs lên bảng vẽõ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a? Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Bài 4: ( bài 50/SBT) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhất? Lấy điểm A trên đường phân giác có hoành độ là 2.Tìm tung độ của điểm A? Nêu dự đoán về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó ? Bài tập 45 trang 50 SBT: Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi 1 Hs lên bảng làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung GV uốn nắn Hs lấy vài điểm trên trục tung, so sánh hoành độ rồi nhận xét. Þ hoành độ của chúng đều bằng không. Hs lấy vài điểm trên trục tung, so sánh tung độ rồi nhận xét. Þ Tung độ của chúng đều bằng không Toạ độ của các đỉnh của hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2), C(2; 0) ; D (0,5;0). Toạ độ các đỉnh của tam giác P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1). Hs đọc đề bài Một hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ. Bốn học sinh lên bảng xác định toạ độ của bốn điểm A,B, D,C. ABCD là hình chữ nhật. Hs nêu các cặp giá trị: (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). Hs vẽ hệ trục. Một Hs lên bảng xác định điểm (0;0) . Hs khác biểu diễn điểm (1;2) .. Hs khác nhận xét bổ sung Hs ghi nhận Hs vẽ hình vào vở. Một Hs lên bảng vẽ hệ trục tọa độ. Vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ nhất. Lấy điểm A có hoành độ là 2. Qua A kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ bằng nhau. HS đọc đề bài.1 Hs lên bảng làm. s khác nhận xét bổ sung Bài tập 34 tr 68 SGK: a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b)Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. Bài tập 35 tr 68 SGK: A(0,5;2) ; B(2; 2),C(2; 0) ; D (0,5;0). P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1). Bài tập 36 tr 68 SGK: ABCD là hình vuông Bài 37 tr 68 SGK: Hàm số được cho trong bảng: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm: (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). b/ Vẽ hệ trục và xác định các điểm trên: Bài 4: b/ Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ nhất có tung độ và hoành độ bằng nhau. 2/ Giải bài tập 45 /SBT. Vẽ một hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm : A(2;-1,5); B(-3; 1,5) Xác định thêm điểm C(0;1) 2’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Học bài và Giải bài tập 51; 52 /SBT. - Xem bài “ Đồ thị của hàm số y = a.x “ Rút kinh nghiệm – bổ sung ... Tuần : 16 Ngày soạn :9/12 Tiết : 33 Ngày dạy :11/12 §7 . ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a0) I.Mục tiêu - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0). - Học sinh thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ . - HS: Thước thẳng III. Tiến trình dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 6’ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hàm số được cho bởi bảng sau x -2 -1 0 1 2 y 4 2 0 -2 -4 a/ Viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên? b/ Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a? a/ Các cặp giá trị của hàm trên là:(0;0); (1;-2); (2;-4);(-2;2); (-1;2). b/ Các điểm A, B, C, D , O cùng nằm trên một đường thẳng. 15’ Hoạt động 2 : Đồ thị của hàm số là gì? Tập hợp các điểm trên gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? Gv treo bảng phụ có ghi định nghĩa đồ thị của hàm số lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ đồ thị đã cho trong bài kiểm tra bài cũ vào vở . Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) , ta phải thực hiện các bước nào? Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ. Hs vẽ đồ thị của hàm trên vào vở. +Vẽ hệ trục toạ độ. + Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x, y) của hàm số. I/ Đồ thị của hàm số là gì? a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2) b) * §Þnh nghÜa: SGK * VD 1: SGK 15’ Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số y = ax Xét hàm số y = 2.x, có dạng y = a.x với a = 2. Hàm số này có bao nhiêu cặp số ? Chính vì hàm số y = 2.x có vô số cặp số nên ta không thể liệt kê hết tất cả các cặp số của hàm số. Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, hãy thực hiện theo nhóm bài tập ?2. Các điểm biểu diễn các cặp số của hàm số y = 2.x cùng nằm trên một đt đi qua gốc toạ độ. Từ khẳng định trên, để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết mấy điểm của đồ thị ? Làm bài tập ?4. Hs vẽ đồ thị hàm số y = -1,5 x Hàm số này có vô số cặp số (x,y). Các nhóm làm bài tập ?2 vào bảng phụ. Các cặp số: (-2,-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4). Vẽ đồ thị. Các điểm còn lại nằm trên đt qua hai điểm (-2,-4); (2,4). Các nhóm trình bày bài giải. Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị. Hs làm bài tập ?4 . Vẽ đồ thị hàm y = -1,5x vào vở. II/ Đồ thị của hàm số y = ax : VD: Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x. Lập bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 y -4 -2 0 2 4 Đồ thị của hàm số y = a.x (a¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Nhận xét: Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết một điểm khác điểm gốc O của đồ thị. Nối điểm đó với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ. VD: Vẽ đồ thị hàm số : y = -1,5.x . 8’ Hoạt động 4 : Củng cố Nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số. Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0), cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x. - Lµm bµi tËp 39 (SGK- tr71) Hs lên bảng phụ vẽ 1’ Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà - Häc thuéc kh¸i niƯm ®å thÞ hµm sè - C¸ch vÏ ®å thÞ y = ax (a0) - Lµm bµi tËp 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72) Rút kinh nghiệm – bổ sung ... Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : § . I.Mục tiêu II. Chuẩn bị III. Tiến trình dạy – học Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Hoạt động 4 : Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Rút kinh nghiệm – bổ sung ...
Tài liệu đính kèm: