Giáo án Đại số 7 tuần 17, 18 - Trường trung học cơ sở Vụ Bổn

Giáo án Đại số 7 tuần 17, 18 - Trường trung học cơ sở Vụ Bổn

§ . LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a 0)

- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số.

- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế.

II. Chuẩn bị

- GV: thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.

 

doc 12 trang Người đăng vultt Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 17, 18 - Trường trung học cơ sở Vụ Bổn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17 Ngày soạn : 14/12/09
Tiết : 34 Ngày dạy : 15/12/09
§ . LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu 
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của hàm số y = a.x(a ¹ 0)
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của àm số y = a.x(a ¹ 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc đồ th, điểm không thuộc đồ thị hàm số.Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số.
- Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tế.
II. Chuẩn bị 
- GV: thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Tiến trình dạy – học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
7’
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1: Đồ thị của hàm số 
y = f(x) là gì?
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oõxy đồ thị các hàm số: y=2x và y = 4x
 HS2: Đồ thị của hàm số y = ax (a¹0) là đường như thế nào.
Vẽ đồ thị hàm số: y=-0,5x và y=-2x trên cùng một hệ trục.
HS1: Nếu định nghĩa đồ thị hàm số y=f(x)
 Vẽ đồ thị
HS2: trả lời câu hỏi
Vẽ đồ thị 
 y=-0,5x: M(2;-1)
 y=-2x:N(1;-2)
36’
Hoạt động 2 : Luyện tập
 Bài 1
Gv nêu đề bài.
Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) nếu 
y0 = f(x0).
Xét điểm A .
Thay x = vào y = -3.x.
=> y = (-3).= 1.
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Tương tự như vậy hãy xét điểm B?
Bài 2
 Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ đồ thị của hàm trên vào vở.
Đọc tọa độ của điểm A ? 
Nêu cách tính hệ số a?
Xác định điểm trên toạ độ có hoành độ là ?
Xác định điểm trên toạ độ có tung độ là -1?
 Bài 3
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs giải bài tập này theo nhóm.
Gv kiểm tra phần làm việc của nhóm.
Kiểm tra kết quả và nhận xét, đánh giá.
Yêu cầu Hs trình bày lại bài giải vào vở.
Bài 4
Gv nêu đề bài.
Nhìn vào đồ thị, hãy xác định quãng đường đi được của người đi bộ? Của xe đạp?
Thời gian của người đi bộ và của xe đạp?
Tính vận tốc của xe đạp và của người đi bộ?
Tương tự như khi xét điểm A, học sinh thay x = vào hàm số y = -3.x.
=> y = (-3).= 1 ¹ -1.
Vậy B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Hs vẽ đồ thị vào vở.
Toạ độ của A là A(2;1)
Hs nêu cách tính hệ số a:
Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có:
1 = a.2 => a = .
Hs lên bảng xác định trên hình vẽ điểm B .
Hs khác lên bảng xác định 
điểm C .
Các nhóm thảo luận và giải bài tập vào bảng con.
Trình bày bài giải của nhóm mình.
Hs ghi lại bài giải vào vở.
Thời gian đi của người đi bộ là 4(h);
Thời gian đi của xe đạp là 2(h).
Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km.
Hs lên bảng tính vận tốc của người và xe.
Bài 1: (bài 41/ 72)
Xét điểm A .
Thay x = vào y = -3.x.
=> y = (-3).= 1.
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Xét điểm B .
Thay x = vào y = -3.x.
=> y = (-3).= 1 ¹ -1 .
Nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x.
Bài 2: (bài 42) 
a/ Hệ số a ?
A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có:
1 = a.2 => a = .
b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng .Có tung độ bằng -1
Điểm B ;Điểm C 
 -5 -4 -3 -2 -1 
Bài 3: ( bài 44) 
a/ f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2
b/ y = -1 thì x = 2.
 y = 0 thì x = 0.
 y = 2,5 thì x = -5
 c/ y dương Û x âm.
 y âm Û x dương.
Bài 4: ( bài 43)
a/ Thời gian đi của người đi bộ là 4(h);của xe đạp là 2(h)
Quãng đường người đi bộ đi là 20 km; của xe đạp là 30 km.
b/ Vận tốc người đi bộ là:
 20 : 4 = 5(km/h)
 Vận tốc xe đạp là:
 30 : 2 = 15(km/h).
2’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
 Giải các bài tập còn lại ở SGK. Chuẩn bị cho bài ôn tập chương II
 Rút kinh nghiệm – bổ sung
.....
Tuần : 17 Ngày soạn :14/12
 Tiết : 35 Ngày dạy :15/12 
§ . ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu 
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương 
- Củng cố kỹ năng giải bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ năng biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ, hoặc xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
- Rèn luyện cách giải các dạng bài tập vận dụng kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.
- Rèn luyện kỹ năng xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, xác định toạ độ của điểm trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0)
II. Chuẩn bị 
- GV: Câu hỏi ôn tập, một số bài tập áp dụng, bảng phụ.
- HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II.
III. Tiến trình dạy – học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 20’
Hoạt động 1 :Ôn tập lý thuyết
Gv nêu câu hỏi ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch
Hs trả lời và ghi thành bảng tổng kết:
I Ôn tập lý thuyết 
1/ Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch
Đại lượng tỷ lệ thuận
Đại lượng tỷ lệ nghịch
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay y.x = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
Định nghĩa
Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số k(¹ 0)
thì x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ 
Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a (¹ 0) thì x tỷ lệ nghịch với y theo hệ số tỷ lệ a.
Chú ý
Quãng đường S tỷ lệ thuận với thời gian t trong chuyển động thẳng đều với vận tốc v không đổi . 
Quãng đường không đổi S (km).Thời gian t và vận tốc v là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. S = v.t
Ví dụ 
x
x1
x2
x3
..
y
y1
y2
y3
x
x1
x2
x3
..
y
y1
y2
y3
a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = 
Tính chất
Hàm số là gì?
Cho ví dụ?
2/ Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
3/ Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0) có dạng như thế nào?
Hs nhắc lại định nghĩa hàm số.
Hs nêu ví dụ.
Hs nhắc lại thế nào là đồ thị của hàm số y =f(x).
Hs nhắc lại đồ thị của hàm số y a.x khi x khác 0.
2/ Hµm sè
a) Định nghĩa hàm số:
VD: y = -2.x, y = 3 – 2.x 
b)Đồ thị của hàm số y =f(x) ?
c) Đồ thị của hàm số y = a.x (a¹0)?
 24’
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài 1: (bài 15 SBT)
Gv nêu đề bài.
Bài toán thuộc dạng nào?
Tổng số đo ba góc của một tam giác là ?
Gọi Hs lên bảng giải.
Bài 2: (bài 54)
GV nêu đề bài.
Yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm y = a.x (a¹ 0)
Gọi ba Hs lên bảng vẽ lần lượt đồ thị của ba hàm.
Bài 3: (bài 55)
Gv nêu đề bài.
Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta làm ntn?
Bài toán dạng tỷ lệ thuận.
Tổng số đo ba góc của tam giác là 180 độ.
Một Hs lên bảng trình bày bài giải.
Hs nhắc lại cách vẽ.
Xác định toạ độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số, nối điểm đó với điểm gốc toạ độ.
Ba Hs lên bảng lần lượt vẽ đồ thị của ba hàm số :
a/ y = -x.
Muốn xét xem một điềm có thuộc đồ thị của một hàm hay không, ta thay hoành độ của điểm đó vào công thức hàm, tính và so sánh kết quả với tung độ của điểm đó.Nếu bằng nhau thì điềm thuộc đồ thị của hàm.
Bốn Hs lần lượt lên bảng thay , tính và nêu kết luận.
Bài 1:
Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là a, b, c ta có:
=> a = 3.12 = 36(độ)
 b = 5.12 = 60 (độ)
 c = 7.12 = 84 (độ)
Bài 2:
Vẽ đồ thị của các hàm y = -x; 
y = .
Bài 3: Cho hàm số y=3.x – 1.
a/ Thay xA = vào công thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3.-1
y = -2 ¹ yA = 0.Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên.
b/ Thay xB = vào công thức y = 3.x– 1, ta có: y = 3.-1
y = 0 = yA = 0.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên.
1’
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lý thuyết chương II. Làm bài tập 48; 49; 50 / 76. Chuẩn bị ktra 1 tiết
Rút kinh nghiệm – bổ sung
...
Tuần : 17 Ngày soạn :16/12
 Tiết : 36 Ngày dạy :18/12
§ . KIỂM TRA CHƯƠNG II 
I.Mục tiêu 
- Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương II.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
- Qua bài kiểm tra khắc sâu một số kiến thức cơ bản của chương II.
II. Chuẩn bị 
GV: Đề bài kiểm tra.
 HS: Nội dung chương II
III. Tiến trình dạy – học
1.Ổn định tổ chức – Kiểm tra sỉ số
2 Phát đề :
Đề bài :
I .Phần trắc nghiệm :(3đ)
Khoanh tròn trước đáp án đúng nhất :
Câu 1 :Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k(k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là :
 a) k b) –k c) d) - 
Câu 2 :Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là :
 a) a b) –a c) d) - 
Câu 3 : Điểm thuộc đồ hàm số y = 3x là :
 a) A(1;-3) b) B(-2;6) c) C(-3;-9) d) D (-1;-4)
câu 4 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho : A(1;2) ; B(-1;2) ; C(2;3); D(-2;3): O(0;0).
 Đồ thị hàm số y = 1,5x là đường thẳng :
 a) O A b) OB c)O C d) OD
Câu 5 :Đánh dấu “”vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) Đồ thị hàm số y = ax( a0)là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
b) Tích hai giá trị tương ứng của hai đại lượngtỉ lệ nghịch với nhau luôn không đổi
II. Phần tự luận (7điểm)
 Bài 1(3đ) :
 Cho biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(3;6)
a/ Hãy xác định hệ số a và vẽ đồ thị hàm số vừa xác định ?
b/ Đánh dấu điểm B trên đồ thị có hoành độ là 1,5 ?
 c/ Đánh dấu điểm C trên đồ thị có tung độ là -1 ?
Bài 2 (3đ):
Ba đôïi máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau .Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 8 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 9 ngày.Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ hai nhiều hơn đội thứ ba 2 máy(năng suất mỗi máy như nhau)
Bài 3 (1đ): Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho : A(-2;2) ; B(2;2) ; C(2;-2); D(-2;-2).Hỏi : tứ giác ABCD là hình gì?Tính diện tích của tứ giác đó(giả sử mỗi đơn vị trên 2 trục là 1m )
Đáp án
I.Phần trắc nghiệm 
Mỗi câu đúng được 0,5 đ
Câu 1 : c Câu 2 : a Câu 3 : c Câu 4 : c Câu 5 : a) Đ b) Đ 
II.Phần tự luận :
Bài 1 :
Xác định a = 2 1đ
Vẽ đồ thị đúng 1 đ
 b) Xác định đúng điểm B(1,5;3) 0,5 đ
 c) Xác định đúng điểm C (-0,5;-1) 0,5 đ
Bài 2 : Gọi số máy san của đội 1,2,3 lần lượt là a,b,c (a,b,cN ) và b – c = 2 0,5 đ
 Vì số máy và thời gian làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có biểu thức :
 6a = 8b = 9c => áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 1 đ
 => a = 24; b = 18 ; c = 16 1 đ
Vậy đội 1 có : 24 máy, đội 2 có : 18 máy, đội 3 có : 16 máy 0,5 đ
Bài 3 :
 Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ 0,5 đ
 Diện tích của hình vuông ABCD là 4.4 = 16 cm2
Rút kinh nghiệm – bổ sung
...
Tuần :18 Ngày soạn : 21/12
 Tiết : 37 Ngày dạy :
§ . ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu 
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỷ, số thực.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về1 số hữu tỷ, số thực để tính giá trị của biểu thức. 
 - Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng tổng kết các phép tính.
- HS: Ôn tập về các phép tính trên Q.
III. Tiến trình dạy – học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 20’
Hoạt động 1 : Số hữu tỷ, số thực
I.Lý thuyết :
Yêu cầu hs nêu:Định nghĩa số hữu tỷ, số thực:
Yêu cầu hs nêu quy tắc thực hiện các phép tính trên Q và công thức tính của chúng nếu có.
Các phép toán trên Q:
Gv treo bảng phụ có ghi các phép toán trên cùng công thức và tính chất của chúng.
Thực hiện bài tập:
II Bài tập
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Gv nêu đề bài.
Cho Hs thực hiện vào vở.
Gọi Hs lên bảng giải.
Gv nhận xét bài làm của Hs, kiểm tra một số vở của Hs.
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước giải.
Gv gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.
Nhận xét bài giải trên bảng.
Sửa sai cho Hs nếu có.
Nhấn mạnh thứ tự thực hiện bài toán tìm x.
Hs phát biểu định nghĩa số hữu tỷ.
Hs nêu định nghĩa số vô tỷ.
Cho ví dụ.
Nêu tập hợp số thực bao gồm những số nào.
Hs nhắc lại các phép tính trên Q, Viết công thức các phép tính.
Hs thực hiện phép tính.
Mỗi Hs lên bảng giải một bài.
Hs bên dưới nhận xét bài giải của bạn, góp ý nếu sai.
Hs thực hiện bài tập tìm x vào vở.
Sáu Hs lần lượt lên bảng trình bày bài giải của mình.
Hs bên dưới theo dõi, nhận xét bài giải của bạn.
Sửa sai nếu có.
I/Định nghĩa số hữu tỷ, số thực:
Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a,bỴZ, b ¹ 0.
Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Số thực gồm số hữu tỷ và số vô tỷ.
II/ Các phép toán trên Q:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2: Tìm x biết
24’
Hoạt động 2 : Tỷ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
III:Ôn tập kiến thức
Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã học về tỉ lệ thức:
Nêu định nghĩa tỷ lệ thức?
Phát biểu và viết công thức về tính chất cơ bản của tỷ lệ thức?
Thế nào là dãy tỷ số bằng nhau?
Viết công thức về tính chất của dãy tỷ số bằng nhau?
Gv nêu bài tập áp dụng.
IV: Bài tập
Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs áp dụng tính chất của tỷ lệ thức để giải.
Gọi hai Hs lên bảng giải bài tập a và b.
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Từ đẳng thức 7x = 3y, hãy lập tỷ lệ thức?
Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm x, y ?
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập 3:
Bài 3:
Tìm các số a,b,c biết :
 và a+2b–3c = -20
Gv hướng dẫn Hs cách biến đổi để có 2b, 3c.
Bài 4:
Gv nêu đề bài:
Ba bạn An, Bình, Bảo có 240 cuốn sách. Tính số sách của mỗi bạn, biết số sách tỷ lệ với 5;7; 12.
Hs nhắc lại định nghĩa tỷ lệ thức, viết công thức.
Trong tỷ lệ thức, tích trung tỷ bằng tích ngoại tỷ.
Viết công thức.
Hs nhắc lại thế nào là dãy tỷ số bằng nhau.
Viết công thức.
Hs thực hiện bài tập.
Hai Hs lên bảng trình bày bài giải của mình.
Hs lập tỷ số :
 7x = 3y => .
Hs vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm hệ số .
Sau đó suy ra x và y.
Hs đọc kỹ đề bài.
Theo hướng dẫn của Gv lập dãy tỷ số bằng nhau.
Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm a,b, c.
Hs đọc kỹ đề bài.
Thực hiện các bước giải.
Gọi số sách của ba bạn lần lượt là x, y, z. 
=>và x+y+z = 240.
Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm x, y, z.
III/ Tỷ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau:
(SGK)
Bài 1:Tìm x trong tỷ lệ thức
a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15)
 x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15)
 x = -5,1.
b/ (0,25.x) : 3 = : 0,125
=> 0,25.x = 20 => x = 80.
Bài 2:Tìm hai số x, y 
biết 7x = 3y và x – y =16 ?
Giải:
Từ 7x = 3y => .
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy x = -12; y = -28.
Bài 3: Ta có:
 và a + 2b – 3c = -20.
Vì nên ta có:
Vậy a = 2.5 = 10; b = 3.5 = 15
 c = 4.5 = 20
Bài 4 : Gọi số sách của ba bạn lần lượt là x,y,z.
Ta có :và x + y + z = 240
Theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau :
=> x = 5.10 = 50; y = 7 .10 = 70
 z = 12.10 = 120
Vậy số sách của An là 50 cuốn, số sách của Bình là 70 cuốn và của Bảo là 120 cuốn.
1’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa.Tiết sau kiểm tra học kì
Tuần : 19 Ngày soạn : 
Tiết : 40 ĐS và tiết 32 HH Ngày dạy : 
§ . TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu 
- GV khắc sâu củng cố một số kiến thức cơ bản trong học kì I thông qua bài kiểm tra học kì I
- Củng cố, lưu ý một số kĩ năng trình bày và vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
- Rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra về phương pháp học tập và làm bài kiểm tra.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS.
- Qua bài kiểm tra HS thấy được những ưu nhược điểm của mình từ đó cần phát huy những ưu điểm, tránh được những nhược điểm.
II. Chuẩn bị 
Gv: Thống kê các sai sót phổ biến của học sinh về kiến thức và kĩ năng trình bày, lập kế hoạch cho học sinh học lại những kiến thức, kĩ năng cơ bản còn thiếu sót để học các phần kiến thức về sau.
HS :Xem lại nội dung bài kiểm tra học kì I
III. Tiến trình dạy – học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
7’
Hoạt động 1 : Nhận xét bài làm của học sinh
 GV nhận xét:
- Nhìn chung nhiều em đã có cố gắng trong học tập và làm bài kiểm tra tiêu biểu như: Bạn Dương,Hồng Tiến, 
- Bên cạnh đó còn một số bạn lười học thể hiện trong bài kiểm tra là: bạn Thủy ,Văn Hà,Dịu
+ Không nhớ mẫu lập luận trình bày bài tập ’ trình bày sai, thiếu, viết linh tinh, Đặc biệt một số bạn không nắm vững kiến thức.
+ Nhiều bạn không cẩn thận và yếu về kĩ năng trình bày như: sai dấu viết góc không có dấu, nhân với số âm không đóng ngoặc số âm, 
+ Lạm dụng kí hiệu thể hiện tính tuỳ tiện.
Kết quả kiểm tra của lớp cụ thể như sau:
Bài loại giỏi 2 chiếm 5,7 %
Bài loại khá 7 chiếm 20 %
Bài loại TB 14 chiếm 40 %
Bài loại yếu 10 chiếm 28,6 %
Bài loại kém 2 chiếm 5,7 % 
HS chú ý nghe
2’
Hoạt động 2 : Tr¶ bµi kiĨm tra
Gv trả bài kiểm tra cho hs để học sinh đọc lại phần trình bày của mình và xem kết quả bài làm của mình và điểm tương ứng với các kết quả đó. 
Hs nhận và xem bài kiểm tra của mình
80’
Hoạt động 3 : Chữa bài kiểm tra
Gv treo bảng phụ ghi đề bài 
Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a) 
Bài 2 : Tìm x 
Bài 3 : Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với 3,4,5.tìm các cạnh của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 36 cm.
Bài 4 : Cho góc xOy và tia Ot là phân giác của góc xOy.Gọi M là điểm trên tia Ot ,kẻ MHOx , MKOy(H Ox,KOy)
a)Chứng minh : 
b)Chứng minh : MH =MK
c)Lấy N trên tia Ot.Chứng minh : NH = NK
Bài 5 :
Tìm hai số x,y biết rằng :
 và 2x – 3y = -78
Giáo viên gọi hs lên bảng thực hiện
Học sinh lần lượt lên bảng làm các bài tập
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 : Gọi độ dài ba cạnh tam giác lần lượt là a,b,c(0 < a,b,c < 36)
Bài 4 :
a) Xét có : Ô1 =Ô2(gt tia p/giác), OM chung, => (c/huyền – góc nhọn)
b) Vì nên MH =MK(hai cạnh tương ứng)
Bài 5 : Ta có 
1’
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Gv Nhấn mạnh các kiến thức cơ bản cần được ôn lại kĩ hơn.
- Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã học
- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
HS Ghi yêu cầu về nhà
 Rút kinh nghiệm – bổ sung
...

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 tuan 17 184 cot.doc