I. MỤC TIÊU
_ HS nhận biết được đơn thức
_ Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
_ Biết nhân hai đơn thức.
_ Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
II. CHUẨN BỊ
Gv : Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
TUẦN 25 _ TIẾT 53 Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU _ HS nhận biết được đơn thức _ Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. _ Biết nhân hai đơn thức. _ Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. II. CHUẨN BỊ Gv : Bảng phụ HS : Bảng nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Để tính giá trị của biểu thức khi biết các giá trị của biến trong biểu thức ta làm ntn? Bài 9/29 sgk HS phát biểu như sgk/28 Bài 9/29 sgk Thay x=1 ; y=vào biểu thức Hoạt động 2 : Đơn thức - Cho HS làm ?1 Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Những biểu thức còn lại. - Những biểu thức ở nhóm 2 được gọi là những đơn thức. - Lấy ví dụ về đơn thức và các biểu thức không phải là đơn thức. - Chia lớp thành 2 nhóm và thực hiện theo nhóm. Nhóm 1: 3-2y ; 10x+y ; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2 ; x2y3x ; 2x2y ; -2y ; 2x2y3x. - Định nghĩa đơn thức. 1. Đơn thức Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Ví dụ 1: các biểu thức: 9 ; ; x; y ; 2x3y ; -xy2z5 ; x3y2xz là những đơn thức. Ví dụ 2: Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là những đơn thức. * Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. Hoạt động 3 : Đơn thức thu gọn Có nhận xét gì về đơn thức 10x6y3? Các biến x, y xuất hiện mấy lần? Phàn số? Trong đơn thức trên, các biến x, y có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương. - Giới thiệu phần hệ số, phần biến. => Định nghĩa đơn thức thu gọn - Cho HS quan sát các ví dụ. - Biến x, y có mặt 1 lần với số mũ nguyên dương. Ví dụ 1: Các đơn thức x ; -y ; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn, có hệ số lần lượt là 1; -1; 3; 10 Ví dụ 2: các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn. 2. Đơn thức thu gọn. Xét đơn thức 10x6y3 Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số và x6y3 ø là phần biến của đơn thức đó. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. * Chú ý: SGK Hoạt động 4: Bậc của một đơn thức Trong đơn thức 2x5y3z, biến x có số mũ là 5 biến y có số mũ là 3 biến z có số mũ là 1 tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9, ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. - Cho HS lấy ví dụ. Ví dụ: Đơn thức 2x5y3z2 Có bâc là 5+3+2=10 3. Bậc của một đơn thức. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. Hoạt động 5 : Nhân hai đơn thức Tính A = 32.167.34.166 Tương tự đối với việc nhân hai đơn thức. A=(32.34)(167.166)= 36.1613 4. Nhân hai đơn thức. a) Ví dụ: (2x2y)(9xy4)=(2.9)(x2x).(yy4) =18x3y5 b) Chú ý: SGK. Hoạt động 6 : Củng cố Bài tập 13/32 sgk Bài tập 13/32 sgk a) b) Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm các bài tập 12, 11, 14 trang 32 SGK. TUẦN 25 _ TIẾT 54 Ngày soạn : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng. HS biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Rèn kỹ năng tính toán cho HS. II. CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ , phấn màu . HS : Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Thế nào là đơn thức ? Cho VD về một đơn thức bậc 4 với các biến là x,y,z Nêu phần hệ số và phần biến Nhân HS nêu k/n sgk trang 30 VD Hệ số là -3;phần biến là Hoạt động 2 : Đơn thức đồng dạng ?1 Cho Đơn thức 3x2yz a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho? b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho? Có nhận xét gì về các đơn thức ở câu a? - Các đơn thức đó được gọi là các đơn thức đồng dạng. 2 x2yz ; -5 x2yz ; x2yz. 2 x2y ; -5 xyz ; x2z. - Có phần biến giống nhau. 1. Đơn thức đồng dạng. * Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2 ; -5 x3y2 ; x3y2 Là những đơn thức đồng dạng. * Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Hoạt động 3 : Cộng trừ đơn thức đồng dạng Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý nhất. 2.72.55 + 72.55 Tương tự hãy thực hiện phép tính: 2x2y + x2y ?2 Hãy tìm tổng của ba đơn thức xy3 ; 5 xy3 ; -7 xy3 ?2 Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y không phải là hai đơn thức đồng dạng. Vậy bạn Phúc nói đúng. 2. 72.55 + 72.55=(2+1) 72.55 =3. 72.55 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3 x2y - Làm ?3 xy3 + 5 xy3 + (-7 xy3) = (1+5-7) xy3 = - xy3 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng. Ví dụ 1: 2x2y + x2y = (2+1) x2y = 3 x2y Ta nói 3 x2y là tổng của hai đơn thức 2 x2y và x2y. Ví dụ 2: 3xy2 -7 xy2 = (3-7) xy2 = -4 xy2 Ta nói -4 xy2 là hiệu của hai đơn thức 3 xy2 và xy2. * Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Hoạt động 4: Củng cố Bài 17/35 Bài tập 18 / 35 HS hoạt động nhóm Bài 17/35 Bài 18/35 LÊ VĂN HƯU Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm các bài tập 17, 18 trang 35 SGK. Xem trước cacù bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: