Giáo án Đại số 7 Tuần 28 - Trường THCS Đắk Drô

Giáo án Đại số 7 Tuần 28 - Trường THCS Đắk Drô

 I.MỤC ĐÍCH :

_ HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm tăng của biến.

_ Tìm bâc hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đồng dạng của đa thức 1 biến.

 _ Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến

II.CHUẨN BỊ :

_ GV : bảng phụ

_ HS : bảng nhóm.

 On tập khái niệm đa thức , bậc của đa thức , cộng trừ các đơn thức đồng dạng .

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 Tuần 28 - Trường THCS Đắk Drô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 _ TIẾT 59
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 I.MỤC ĐÍCH : 
_ HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm tăng của biến.
_ Tìm bâc hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đồng dạng của đa thức 1 biến.
 _ Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến 
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : bảng phụ 
_ HS : bảng nhóm.
 Oân tập khái niệm đa thức , bậc của đa thức , cộng trừ các đơn thức đồng dạng .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Cho M = 5x2y-5xy2+xy
 N = xy-x2y2+5xy2
Tính M + N và M – N 
Tìm bậc của chúng 
Hai HS lên bảng trình bày 
M + N = (5x2y-5xy2+xy)+(xy-x2y2+5xy2)
 = 5x2y+2xy- x2y2 
Đa thức có bậc là 4
M – N = (5x2y-5xy2+xy) - (xy-x2y2+5xy2)
 = 5x2y – 10xy2 + x2y2
Đa thức có bậc là 4
Hoạt động 2 : Đa thức một biến 
Hãy cho biết mỗi đa thức sau có mấy biến ?
Tìm bậc của mỗi đa thức ?
Hãy viết các đa thức đa thức một biến 
GV treo bảng nhóm của một số nhóm lên bảng và hỏi : thế nào là đa thức một biến .
_ Tại sao trong đa thức A đơn thức là đơn thức của biến y .
_ Vậy mỗi số được coi là một đa thức một biến 
_Giới thiệu kí hiệu đa thức một biến , Biến được viết trong ngoặc đơn .
Khi đó giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu A(-1)
Giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của 1 biến.
Cho HS làm ?1 
Cho HS làm ?2 
_Bậc của đa thức một biến là gì?
Đa thức 5x2y-5xy2+xy có 2 biến x và y. Có 3 bậc.
Đa thức 5x2y – 10xy2 + x2y2 có 2 biến x và y; bậc 4.
Cho HS hoạt động nhóm 
Nhóm 1,2 viết đa thức biến x
Nhóm 3,4 viết đa thức biến y 
Nhóm 5,6 viết đa thức biến z
HS nêu khái niệm như sgk 
A(5) = 7.52 – 3.5 +=160
B(-2) = 6(-2)2 + 7(-2)3 – 3(-2) + 
 = -241
A(x) có bậc 2
B(x) có bậc 5
1/ Đa thức một biến :
_ Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến 
Ví dụ 
 A = 7y2 - 3y + (đa thức biến y)
 B = 2x5 - 3x + 4x6 + (đa thức 
 biến x)
Kí hiệu A(y) ; B(x)
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không đã thu gọn ) là số mũ lớn nhấ của biến trong đa thức đó .
Hoạt động 3 : Sắp xếp một đa thức .
Yc Hstự đọc Sgk và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau.
Để sắp xếp các hạng tử của 1 đa thức trước hết ta làm gì ?
Có mấy cách sắp xếp.
Y/c Hs thực hiện ?3
Yc Hs thực hiện ?4
GV giới thiệu chú ý 
Hsđọc Sgk
Hsthảo luận nhóm và ghi câu trả lời vào bảng nhóm.
Một HS lên bảng thực hiện 
B(x) = - 3x + 7x3 + 6x5 
Hai HS lên bảng thực hiện 
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1– 2x3
 = 5x2 – 2x + 1
R(x) = -x2 + 2x -10
2/ Sắp xếp một đa thức .
Vd : p(x)=6x+3-6x2+x3+2x4
Sắp xếp B(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
P(x)=2x4+x3-6x2+6x+3
Sắp xếp P(x) theo luỹ thừa tăng dần của biến.
P(x)=3+6x-6x2+x3+2x4
Chú ý : Sgk/42
Hoạt động 4 : Hệ quả 
Gv : xét đa thức :
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 4
GV giới thiệu hệ số của đa thức .
GV nêu chú ý 
HS ghi bài vào vở 
HS nghe GV giới thiệu và ghi bài .
3/ Hệ quả 
Xét đa thức :
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 4
Ta nói : 6 là hệ số cao nhất 
 4 là hệ số tự do 
Chú ý : (sgk)
P(x) = 6x5+ 0x4+7x3 +0x2– 3x + 4
Hoạt động 5: Củng cố 
Bài tập 3943 sgk
Ba HS lần lượt lên bảng thực hiện 
P(x) = 2 + 5x2 -3x3 + 4x2 – 2x –x3 + 6x5 
 = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2
Hệ số của luỹ thừa bậc 5 là 6 
 Hệ số của luỹ thừa bậc 3 là -4 
 Hệ số của luỹ thừa bậc 2 là 9 
 Hệ số của luỹ thừa bậc 1 là -2
 Hệ số tự do là 2
Bậc của đa thức P(x) là 5
Hệ số cao nhất của P(x) là 6
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
Nắm vững cách sắp xếp , kí hiệu đa thức . Biết tìm bậc và các hệ số của đa thức .
Bài tập về nhà : 40 , 41 , 42 , 43 /43 sgk
TUẦN 28 _ TIẾT 60
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 I.MỤC ĐÍCH : 
Hsbiết cộng, trừ đa thức 1 biến theo 2 cách.
Cộng trừ đa thức theo hàng ngang và cột dọc.
Rèn kỹ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức.
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : thước thẳng, bảng phụ 
_ HS : thước thẳng , bảng nhóm.
 Oân tập qui tắc bỏ dấu ngoặc , thu gọn các đơn thức đồng dạng , cộng trừ đa thức .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS1 : làm Bt 40/43 Sgk.
HS2: làm bt 42/43 Sgk.
Bài tập 40/43 Sgk.
Q(x)= -5x6+2x4+4x3+(3x2+x2)-4x-1
= -5x6+2x4+4x3+4x2-4x-1
Bài tập 42/43 sgk
P(x)=, 32-6.3+9=0
P(-3)=(-3)2-6.(-3)+9=36
Hoạt động 2 : Cộng hai đa thức một biến 
Cho 2 đa thức.
P(x)= 2x5+5x4-x2-x-1
Q(x) = -x4-x3+5x+2
Tính P(x) + Q(x)
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện theo cách đã học ở bài 6 
Gv hướng dẫn cộng theo cột dọc.
Chú ý các số hạng đồng dạng phải đặt ở cùng 1 cột.
HS ghi bài vào vở 
HS lên bảng thực hiện 
P(x) + Q(x) 
Theo cách ở bài 6 
HS theo dõi GV hướng dẫn cách 2 .
Và ghi bài .
1. Cộng hai đa thức một biến 
Cho hai đa thức 
P(x)= 2x5 + 5x4 - x2 – x - 1
Q(x) = -x4 - x3 + 5x + 2
Tính P(x) + Q(x) 
Cách 1 :
 P(x) +Q(x)
 =(2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x + 1) + 
 (-x4 + x3 + 5x + 2)
 =2x5 + 4x4 + x2 + 4x - 1
Cách 2 : 
 P(x) = 2x5+5x4 - x3+ x2 - x -1
 + Q(x) = - x4 + x3 +5x +2
P(x) + Q(x) = 2x5+4x4 + x2 +4x +1
Hoạt động 3 : Trừ hai đa thức một biến 
Tính P(x)-Q(x).
Nhắc lai quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Gv hướng dẫn trừ theo cột dọc.
Để cộng hay trừ 2 đa thức 1 biến ta làm ntn ? có mấy cách ? Nêu các bước của từng cách ?
Gv cho HS nắm chú ý.
GV giới thiệu cách thực hiện khác 
P(x) – Q(x) = P(x) + [-(Q(x)]
+
 P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 -x - 1
 -Q(x)= + x4 -x3 -5x -2
P(x) – Q(x)= 
 2x5 + 6x4-2x3+x2 - 6x -3
HS thực hiện
Hai HS lên bảng trình bày hai
Cách .
HS nghe GV giới thiệu và tham gia trả lời các câu hỏi của GV 
2. Trừ hai đa thức một biến
Tính P(x) – Q(x) 
P(x)-Q(x)
 = (2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x - 1) – 
 (-x4 + x3 + 5x + 2)
 = 2x5 + 6x4 - 2x3 + x2 - 6x - 3
 P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 – x - 1
 - Q(x)= - x4 + x3 +5x + 2
 P(x) – Q(x)= 2x5 + 6x4-2x3+x2 - 6x -3
Chú ý : Sgk/45
Hoạt động 4: Củng cố 
Cho HS làm ?1 
Cho Hai đa thức 
M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
Tính M(x) – N(x) 
 M(x) + N(x) 
Bài tập 47/45 sgk
P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1
Q(x) = 5x2 – x3 + 4x
H(x) = -2x4 + x2 + 5 
Tính P(x) + Q(x) + H(x) 
 P(x) - Q(x) - H(x)
HS hoạt động nhóm 
+
 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
 M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 - 3 
- 
 M(x) = x4 + 5x3 – x2 + x – 0,5
 N(x) = 3x4 – 5x2 – x – 2,5
 M(x) + N(x) = -2x4 + 5x3 + 6x2 -2x+2
Bài tập 47/45 sgk
+
 P(x) = 2x4– 2x3 – x + 1
 Q(x) = – x3 + 5x2 + 4x
 H(x) = -2x4 + x2 + 5 
 P(x) + Q(x) + H(x) = -3x3 +6x2 + 3x + 6
+
 P(x) = 2x4– 2x3 - x + 1
 - Q(x) = x3 - 5x2 - 4x
 -H(x) = 2x4 - x2 - 5 
 P(x) - Q(x) - H(x) = 4x4- x3 - 6x2 - 5x - 4
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
Làm bài tập 44, 46 , 48 , 50 , 52 /45, 46 sgk
Khi thu gọn đa thức cần đồng thời sắp xếp theo cùng một thứ tự 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc