Giáo án Đại số 7 tuần 3 - Trường THCS Hồng Thái

Giáo án Đại số 7 tuần 3 - Trường THCS Hồng Thái

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có dấu giá trị tuyệt đối).

- Phát triển tư duy của học sinh qua dạnh toán tìm gia trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.

II. Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ, mãy tính bỏ túi

Trò: Máy tính bỏ túi

III. Tiến trình tiết học

1. ổn định tổ chức lớp

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 3 - Trường THCS Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 7: Tuần 3 tiết 5 Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2007
Luyện Tập
I. Mục tiêu
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có dấu giá trị tuyệt đối).
- Phát triển tư duy của học sinh qua dạnh toán tìm gia trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ, mãy tính bỏ túi
Trò: Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình tiết học
ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
HS1: - Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
Tìm xbiết
 và x>0
HS2: - tính bằng cách hợp lý các giảtị biểu thức:
A = ( -3,8) + 
B =
Bài mới
GV gọi HS đọc đề bài 24 SGK_T16
Tính nhanh
a, (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
b, [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
:[2,47.0,5 – (-3,53).0,5] 
GV cho HS hoạt động cá nhân
Gv gọi 2 Hs đại diện 2 nhóm lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
GV yêu cầu HS làm bài 28 SBT_T8
GV gọi HS đọc đề bài
Tính giá trị của các biểu thức sau:
A = (3,1 – 2,5) – (- 2,5 + 3,1)
B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
D = 
GV gọi ba HS lên bảng làm
Gv gọi HS nhận xét
GV gọi HS đọc đề bài 25 SGK_T16
Tìm x biết
a, ỗx – 1,7ỗ = 2,3
b, ỗx + ỗ - = 0
GV hướng dẫn HS trình bầy câu a
GV gọi HS lên bảng làm câu b
GV gọi HS nhận xét
Giáo viên hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức trong bài 26 SGK
GV gọi HS lên bảng làm
GV gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS làm câu a
Tìm giá trị lớn nhất của 
A = 0,5 - ỗx – 3,5ỗ
GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm
GV gọi HS đọc đề bài
Tìm giá trị nhỏ nhất của
C = 1,7 + ỗ3,4 – xỗ
GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm
1. Bài 24(SGK_T16
 HS hoạt động theo nhóm 
HS1: 
a, (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
= [(-2,5.0,4).0,38] – [(-8.0,125).3,15]
= (-1).0,38 – (-1).3,15
= - 0,38 + 3,15 = 2,77
HS2:
b, [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2]
: [2,47.0,5 – (-3,53).0,5] 
= [(-20,83 – 9,17).0,2]: [(2,47 + 3,53).0,5]
= [(-30).0,2] : [6.0,5] = (-6): 3 = - 2
2. Bài 28 (SBT_T8
HS hoạt động cá nhân làm vào vở
HS1: A = (3,1 – 2,5) – (- 2,5 + 3,1)
= 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0
HS2: B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)
= 5,3 – 2,8 – 4 – 5,3 = - 6,8
HS3: 
3. Bài 25 (SGK_T16)
a, ỗx – 1,7ỗ = 2,3
ú x – 1,7 = 2,3 hoặc x – 1,7 = -2,3
Û x = 4 hoặc x = - 0,6
Vậy x = 4 ; x = - 0,6
b, ỗx + ỗ - = 0
Û ỗx + ỗ = 
Û x + = hoặc x + = - 
Û x = - hoặc x = - - 
Û x = hoặc x= 
Vậy x = ; x= 
4. Bài 26(SGK_T16)
HS: a, -5,5497
b, 1,3138
c, - 0,42
d, - 5,12
5. Bài 32 (SBT_T8)
HS: Ta có ỗ x – 3,5 ỗ ≥ 0 " x 
ị A = 0,5 - ỗx – 3,5ỗ≥ 0,5
ị Giá trị lớn nhất của A là: 0,5
6. Bài 33 (SBT_T8)
HS: Ta có ỗ3,4 – xỗ ≥ 0 " x 
ị C = 1,7 + ỗ3,4 – x ỗ≤ 1,7
ị Giá trị nhỏ nhất của C là: 1,7
4. Cùng cố 
- GV hệ thống bài
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm tiếp các bài tập: 29, 32, 33, 35, 38 (SBT_T9)
- Đọc trước bài “ Luỹ thừa của một số hữu tỉ”
----------------------------------------------------------
Đại số 7: tiết 6 Thứ 7 ngày 13 tháng 9 năm 2007
Luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu
- HS hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũ thừa của luỹ thừa.
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
II. Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: - Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiwn, quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Máy tính bỏ túi.
III. tiến trình tiết học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Tính giá trị của biểu thức
A = 
HS2: Tìm x biết: 
a, ỗx – 0,5 ỗ = 5,1
	b, ỗx + 17ỗ - 25 = 20
HS2: Cho a ẻ N. Luỹ thừa bậc n của a là gì?
Viết các kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa: 
a, 34.35 ; 52. 55 
b, 78 : 75 
3. Bài mới (GV đặt vấn đề như SGK)
Tương tự như đối với số tự nhiên, các em hãy nêu định gnhĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x?
GV giới thiệu quy ước
? Nếu viết số hữu tỉ dưới dạng 
( a, b ẻ Z; b ≠ 0) thì xn = có thể viết như thế nào ?
GV yêu cầu HS làm ? 1 (SGK_T17)
Tính 
GV gọi HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
? Cho a ẻ N và m, n ẻ N , m ≥ n thì
am . an = ? am : an = ? ( a ≠ 0)
? Phát biểu quy tắc thành lời
GV giới thiệu: Tương tự , với x ẻ Q
m, n ẻ N ta cũng có công thức tính như trong N.
GV yêu cầu HS làm ? 2
Tính: 
GV gọi HS nhận xét
GV yêu cầu HS làm ? 3 (SGK_T18)
Tính và so sánh
a, và 
b, và 
GV gọi hai HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
Vậy ta có thể viết một cách tổng quát
(xm)n = ?
GV yêu cầu HS làm ? 4
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
HS hoạt động cá nhân nêu định nghĩa
* Định nghĩa (SGK_T17)
xn = x.x.x.x (x ẻ Q, n ẻ N , n > 1
 n thừa số 
x là cơ số, n gọi là số mũ
n là số mũ
* Quy ước: x1 = x ; x 0 = 1
HS: n thừa số
xn = = . = =
 n thừa số n thừa số
* Tổng quát: 
 HS hoạt động cá nhân 
HS:
2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số
 HS hoạt động cá nhân trả lời.
* Tổng quát
" x ẻ Q; m, n ẻ N m ≥ n ta có
 xm . xn = xm + n
 xm : xn = x m – n (x ≠ 0)
 HS hoạt động cá nhân làm ? 2
HS:
3. Luỹ thừa của luỹ thừa
 HS hoạt động cá nhân làm
HS1: Ta có: = 
 = 
Suy ra = 
HS2: Ta có: = 
 = 
Suy ra = 
* Tổng quát: (xm)n = x m.n
 HS hoạt động cá nhân trả lời ? 4
4. Củng cố 
- GV hệ thóng bài
- Yêu cầu HS làm bài 27, 28, 30 (SGK_T19)
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập: 39, 42, 43, 44, 49 (SBT_T10)
-----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_3(D7).doc