I.MỤC ĐÍCH :
Cũng cố kiến thức nghiệm của đa thức
Biết cách xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ?Biết được số nghiệm của 1 đa thức.
Học tập nghiêm túc . Liên hệ thực tế
II.CHUẨN BỊ :
_ GV : bảng phụ
_ HS : bảng nhóm.
TUẦN 30 _ TIẾT 63 Ngày soạn : Ngày dạy : I.MỤC ĐÍCH : Cũng cố kiến thức nghiệm của đa thức • Biết cách xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không ?Biết được số nghiệm của 1 đa thức. • Học tập nghiêm túc . Liên hệ thực tế II.CHUẨN BỊ : _ GV : bảng phụ _ HS : bảng nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Khi nào sô a là một nghiệm của đa thức P(x) - Một đa thức (khác đa thức không ) có thể có bao nhiêu nghiệm ? Áp dụng làm bài tập sau ; a/ x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không . b/ x =1 ; x =3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 không ? Hs lên bảng trình bày.Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức P(x) - Một đa thức ( khác đa thức không ) có thể có HS áp dụng giải ; a/ x = không phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + vì 5. + = 1 0 b/ x =1 ; x =3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 vì Với x = 1 thì Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 0 Với x = 3 thì Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 0 Hoạt động 2 : Luyện tập Khi nào số a là một nghiệm của đa thức P(x) ? Bài 1 : Cho đa thức f (x) x2 – 4x – 5 . Chứng tỏ rằng x = -1 ; x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó . Làm sao biết x = -1 và x = 5 là nghiệm của đa thức Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau : a/ 2x + 10 b/ 3x - c/ x2 – x Yêu cầu HS lên bảng giải Bài 3 : Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c HS hoạt động nhóm GV nhận xét Bài 4 : Chứng tỏ rằng nếu a - b + c = 0 thì x = - 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c Tương tự bài 3 HS lên bảng giải Hs trả lời. Nếu tại x = a , đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức P(x) HS : Thay giá trị của x vào nếu giá trị của đa thức bằng o thì x là nghiệm của phương trình Hs giải : * x = -1 là một nghiệm của f(x) vì f(-1) = (-1)2 – 4 (-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0 * x = 5 là một nghiệm của f(x) vì f(5) = 52 – 4 .5 – 5 = 25 + 20 – 5 = 0 HS giải : a/ x = -5 là một nghiệm của đa thức 2x + 10 vì 2 . (-5) + 10 = 0 b/ x = là một nghiệm của đa thức 3x - vì 3 . - = 0 c/ x = 0 và x = 1 là hai nghiệm của đa thức x2 – x HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện các nhóm trình bày Vì f(1) = a + b + c mà a + b + c = 0 nên f(1) = 0 x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c HS giải bài 4 ; Vì f(-1) = a - b + c mà a - b + c = 0 nên f(- 1) = 0 x = - 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c Bài 1 : Cho đa thức f (x) x2 – 4x – 5 . Chứng tỏ rằng x = -1 ; x = 5 là hai nghiệm của đa thức đó . Giải : * x = -1 là một nghiệm của f(x) vì f(-1) = (-1)2 – 4 (-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0 * x = 5 là một nghiệm của f(x) vì f(5) = 52 – 4 .5 – 5 = 25 + 20 – 5 = 0 Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau : a/ 2x + 10 b/ 3x - c/ x2 – x Giải : a/ x = -5 là một nghiệm của đa thức 2x + 10 vì 2 . (-5) + 10 = 0 b/ x = là một nghiệm của đa thức 3x - vì 3 . - = 0 c/ x = 0 và x = 1 là hai nghiệm của đa thức x2 – x. Bài 3 : Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c Giải : Vì f(1) = a + b + c mà a + b + c = 0 nên f(1) = 0 x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c. Bài 4 : Chứng tỏ rằng nếu a - b + c = 0 thì x = - 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c Giải : Vì f(-1) = a - b + c mà a - b + c = 0 nên f(- 1) = 0 x = - 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã giải BTVN 48,49,50,/ 15 Sbt. Soạn và học câu hỏi ôn tập chương IV+ bài tập 58, 59, 61. Tiết sau ôn tập chương IV. TUẦN 30 _ TIẾT 64 Ngày soạn : Ngày dạy : I.MỤC ĐÍCH : Ôân tập và hệ thống kiến thức trọng tâm ở chương IV. Rèn kỹ năng viết đơn thức, xác định hệ số, bậc thu gọn đơn thức, đa thức , đa thức 1 biến. • Liên hệ thực tế II.CHUẨN BỊ : _ GV : bảng phụ _ HS : bảng nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI GHI Hoạt động 1 : Ôn tập về biểu thức đại số và đơn thức - Biẻu thức đại số là gì ?thế nào là đơn thức ? - Hãy viết đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau. - Bậc của đơn thức là gì ? - Tìm bậc của mỗi đơn thức trên. - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? cho Vd ? - Đa thức là gì ? viết 1 đa thức 1 biến có 4 hạng tử trong đó hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là 3. - Bậc của đa thức là gì ? - Tìm bậc của đa thức trên. GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập (kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm) HS trả lời. HS cho ví dụ HS trả lời. HS trả lời các câu hỏi của gv. HS làm trên phiếu học tập Hoạt động 2 : Luyện tập Yêu cầu HS làm Bài 58/49 Sgk. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Gv nhận xét sửa sai (nếu có). Yêu cầu HS làm Bài 54/17 Sbt. Gọi 3 HS lên bảng thực hiện Yêu cầu HS làm Bài 59/49. Gv treo bảng phụ ghi đề Bt 59/49 Gọi 2 HS lên bảng điền vào ô trống HS làm Bài 61/50 Sgk theo nhóm. Gọi đại diện của 1 nhóm trình bày. Tính giá trị mỗi tích trên tại x= -1 ;y= 2 ; z= Gọi 2 HS làm bài tập làm thêm sau: Tính P(1) và P(-1) biết Ở lớp các em làm vào nháp HS đọc và phân tích đề. 2 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. HSđọc và phân tích đề. HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng trình bày. HS đọc và nêu yêu cầu bài toán . 2 HS lên bảng. HS hoạt động theo nhóm. Đại diện của 1 nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm trên. HS lên bảng trình bày Bài 58/49 Sgk : Thay x=1 ; y= -1; z= -2 vào biểu thức : Bài 54/17 Sbt : a/ -x3y2z2 có hệ số là –1 b/ -54bxy2 có hệ số –54b c/ -x3y7z3 có hệ số là - BÀi 59/49 Sgk : Bài 61/50 Sgk : 1/ xy3.(-2x2yz2)= -x3y4z2 có bậc 9, hệ số = - 2/ 6x3y4z2 bậc 9 hệ số 6 3/ hai tích tìm được là 2 đơn thức đồng dạng. 4/ thay x= -1 ; y=2 ; z= vào bthức: -(-1)324.()2=2 Bài tập làm thêm Tính P(1) và P(-1) biết Giải Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Ôân quy tắc cộng, trừ 2 đa thức đồng dạng, công trừ đa thức ; nghiệm của đa thức. BTVN 62,63,65/50,51 Sgk và 51,52/16 Sbt Tiết sau tiếp tục ôn tập
Tài liệu đính kèm: