Giáo án Đại số 7 tuần 4 tiết 8: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tt)

Giáo án Đại số 7 tuần 4 tiết 8: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tt)

 I- MỤC TIÊU:

-HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.

-Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trong việc tính toán.

 II-CHUẨN BỊ:

 GV: Viết các công thức, các bài tập trên bảng phụ.

 HS: Bảng nhóm, xem bài mới trước ở nhà.

 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 -Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

 

doc 6 trang Người đăng vultt Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 4 tiết 8: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:	 	 Ngày dạy:	
 Tuần 4 – Tiết 8
* * * * *
 I- MỤC TIÊU:
-HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
-Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trong việc tính toán.
 II-CHUẨN BỊ:
	GV: Viết các công thức, các bài tập trên bảng phụ.
	HS: Bảng nhóm, xem bài mới trước ở nhà.
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	-Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
GV yêu cầu:
 HS1:
-Nêu công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
-Sửa bài tập 39.
HS2:
-Viết công thức tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của luỹ thừa.
-Sửa bài tập 30 (tr19-SBT)
-Nhận xét, ghi điểm.
Kiểm tra (8ph)
HS1(tb):
-Viết công thức.
-Sửa bài tập 39.
HS2(k-g):
-Viết công thức.
-Sửa bài tập 30
HS nhận xét bài làm của bạn.
xn = x.x.xx
 n thừa số
(với xQ; nN; n>1)
*Bài tập 39:
(-)0 = 1 ; (3)2 = ()2 = 
(2,5)3 = 15,625 ; (-1)4 = ()4 = 
Với xQ; m,nN, ta có:
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n 
 (;)
(xm)n = xm . n
*Bài tập 30:
a) x = (-)3 . (-) 
= (-)4 = 
b) x = ()7 : ()5 = ()2 = 
Hoạt động 2:Luỹ thừa của một tích (11ph)
 -GV(nêu câu hỏi ở đầu bài): “Tính nhanh tích (0,125)3 . 83 như thế nào ? Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức luỹ thừa của một tích.
-GV(hỏi): Qua hai ví dụ trên, em hãy rút ra nhận xét: Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm thế nào ?
-GV đưa ra công thức:
(GV có thể chứng minh nhanh công thức)
-Cho HS áp dụng làm [?2]
GV lưu ý cho hs áp dụng công thức theo 2 chiều.
-GV(đưa bài tập nâng cao): (treo bài tập lên bảng)
- Để làm câu b), c) ta thực hiện như thế nào ?
-HS cả lớp thực hiện.
-2 HS lên bảng làm
- Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được.
-Ghi công thức vào vở.
 Cả lớp thực hiện và nêu kết quả.
HS tìm cách viết các tích dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ .
(có thể hoạt động nhóm)
b) Ta viết 254 = 58
c) Ta viết 94 = 38
I- Luỹ thừa của một tích:
VD [?1]: Tính và so sánh:
a)(2.5)2 và 22 . 52
b)(.)3 và ()3 .()3
Giải
a)(2.5)2 = 102 = 100
22 . 52 = 4.25= 100
(2.5)2 = 22 . 52
b)(.)3 = ()3 = 
()3 .()3 = .= 
(.)3 = ()3 .()3
Ta có công thức:
(x . y)n = xn . yn (nN)
BT[ ?2]
1
27
BT: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
a)108 . 28 ; b)254 . 28
c) 158 . 94
Giải
a)108 . 28 = (10.2)8 = 208
b)254 . 28 = (52)4 . 28 
= 58 . 28 = 108
c) 158 . 94 = 158 . (32)4 
= 158 . 38 = 458
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thương: (9ph)
-Cho hs làm [?3].
- Gọi 2 hs(K) lên bảng.
-Em hãy rút ra nhận xét: --Luỹ thừa của một thương có thể tính như thế nào ?
-GV(nói): Cách chứng minh công thức này cũng tương tự như chứng minh công thức luỹ thừa của một tích.
-Cho HS làm [?4].
GV(đưa bt nâng cao):
-GV(hỏi): Câu b) ta thực hiện như thế nào ?
 Gọi HS (g) lên bảng làm
-HS thực hiện [?3].
-2 hs(K) lên bảng.
-HS: Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
-3 HS(tb-k) lên bảng tính.
-HS: Ta đưa về cùng số mũ 6
2 HS(g) lên bảng làm
HS khác làm vào vở.
II- Luỹ thừa của một thương:
Ví dụ: [?3] Tính và so sánh: (sgk)
a)()3 = ; 
 = 
()3 = 
b) = = 3125 = 55
()5 = 55
 = ()5
* Công thức:
()n = ( 0)
BTAD [?4]
Tính: 
 ; ; 
Giải
 = ()2 = 32 = 9
 = ()3 
= (-3)3 = - 27
 = = 53 = 125
*BT: Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa:
108 : 28
272 : 253
Hoạt động 4: Luyện tập – 
 - Cho HS làm [?5].
-GV đưa đề bài 34 (tr22-sgk) lên bảng.
- Yêu cầu HS kiểm tra và sửa lại chỗ sai (nếu có).
-Cho HS hoạt động nhóm làm bt 37(a,c) (tr22-sgk)
 - Sau khi các nhóm làm xong, GV chọ bài giải của hai nhóm để cả lớp xem rút kinh nghiệm.
Củng cố (13ph)
2 hs lên bảng tính.
HS còn lại làm vào vở.
-HS đọc đề bài 34 (trên bảng phụ)
-HS nhận xét từng câu.
HS hoạt động nhóm.
*BT [?5]:
a)(0,125)3 . 83
b)(-39)4 : 134
Giải
a) (0,125)3 . 83 = (0,125 . 8 )3 = 13 = 1
b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13) = (-3)4 = 81
*BT 34(tr22-sgk)
a)Sai, vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5
b)Đúng 
c)Sai, vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5
d)Sai, vì [(- )2]4 = (- )8
e)Đúng
*BT 37(a,c) (tr22-sgk)
Giải
a) = = 
= = 1
c) = = 
= = = = 
 * Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:( 4ph)
Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa.
Làm bài tập 38(b) ; 40 (trang 22-SGK) + 44; 45; 46 (trang 10, 11- SBT)
Hướng dẫn:
Bài tập 38(b): biến đổi các luỹ thừa để cùng số mũ rồi so sánh hai cơ số.
 Bài tập 40: Tương tự bt 37
 Bài tập 46: Biến đổi để cùng cơ số rồi tìm số mũ n.
 & RÚT KINH NGHIỆM:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4- tiet 8.doc