Giáo án Đại số 7 tuần 8 tiết 16: Làm tròn số

Giáo án Đại số 7 tuần 8 tiết 16: Làm tròn số

 I- MỤC TIÊU:

- HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.

- Nắm vững và vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

- Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

 II- CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ (ghi một số ví dụ trong thực tế, quy ước làm tròn số ), máy tính bỏ túi.

- HS: Máy tính bỏ túi, sưu tầm một số ví dụ thực tế về làm tròn số.

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tuần 8 tiết 16: Làm tròn số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:	Ngày dạy:
 Tuần 8 – Tiết 16	 	
 * * * * *
 I- MỤC TIÊU:
HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
Nắm vững và vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
 II- CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ (ghi một số ví dụ trong thực tế, quy ước làm tròn số ), máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi, sưu tầm một số ví dụ thực tế về làm tròn số.
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
Hoạt động 1:: 
GV yêu cầu HS:
- Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Sửa bài tập 91(a) (tr15-sbt)
Chứng tỏ rằng:
a)0,(37)+0,(62)=1
-GV(ĐVĐ): Đưa bài toán lên bảng phụ:
Một trường học có 425 HS, số HS khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm HS khá giỏi của trường đó.
_GV(nói): Trong bài toán này, ta thấy tỉ số trên là một phép chia không hết. Để dễ nhớ, dễ tính toán người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.
Kiểm tra (7ph)
- Phát biểu kết luận (tr34-sgk)
- Sửa bài tập 91(a)
Cả lớp làm bài, 1 hs phát biểu (gv ghi bảng):
*Bài tập 91(a) (tr15-sbt)
0,(37)=0,(01).37=
0,(62)=0,(01).62=
0,(37)+ 0,(62) = + ==1
Tỉ số phần trăm số HS khá giỏi của trường đó là:
=71,058823%
Hoạt động 2:
GV đưa ra ví dụ về làm tròn số, chẳng hạn:
 Theo thống kê của UBDS GĐ và trẻ em, hiện cả nước vẫn còn khoảng 26 000 trẻ lang thang (riêng Hà Nội còn khoảng 6 000 trẻ).
 Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép toán.
-GV(vẽ phần trục số sau lên bảng):
-Gọi HS lên bảng biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số.
-Nhận xét số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ? Tương tự với số thập phân 4,9 ?
 Để làm tròn các số thập phân trên đến hàng đơn vị ta viết như sau:
-GV(hỏi): Để làm tròn các số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào ?
-Cho hs làm [?1]
-GV(chú ý): Ở đây làm tròn 4,5 đến hàng đơn vị có thể nhận hai kết quả vì 4,5 “cách đều” cả hai số 4 và 5. Tình huống này dẫn đến nhu cầu phải có quy ước về làm trò số để có kết quả duy nhất.
-GV yêu cầu HS lên bảng làm.
-Cho HS làm ví dụ 3 (sgk)
Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
- GV(hỏi): Vậy ta giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả ?
Ví dụ (13ph)
HS có thể nêu một vài ví dụ.
- 1 HS lên bảng biểu diễn, sau đó trả lời:
Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất.
Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất.
Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số gần với số đó nhất.
-HS lên bảng điền vào ô vuông.
HS suy nghĩ tìm ra cách làm, sau đó lên bảng thực hiện.
-HS: Ta giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả vì 0,8134 gần 0,813 hơn 0,814.
1 hs lên bảng thực hiện.
-Ta giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả.
1. Ví dụ:
(bảng phụ)
Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
Ta có:
4,3 4 ; 4,9 5
 Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
*BTAD: [?1] (tr35)
5,4 5
5,8 6
4,5 4
4,5 5
Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn.
 Ta có: 72900 73000 vì 72900 gần với 73000 hơn 72000.
Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba )
0,8134 0,813
Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số:(13ph)
-GV: Trên cơ sở các ví dụ trên, người ta đưa ra hai quy ước làm tròn số như sau: (gv sử dụng bảng phụï)
+Trường hợp 1: (bảng phụ)
GV cho HS làm ví dụ (tr36-SGK)
-Gọi HS lên bảng trình bày.
GV đưa tiếp TH 2 lên bảng phụ, thực hiện tương tự TH 1.
-GV(hỏi): Chữ số thập phân thứ hai là chữ số nào ? Theo quy ước ta làm ròn như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm [?2]
- Gọi HS nhắc lại quy ước làm tròn số.
HS đọc trường hợp 1 trên bảng phụ.
-Ghi kết quả và giải thích.
-1 hs đọc trường hợp 2.
-Số 0,0861 có chữ số thập phân thứ hai là 8.
-Thực hiện việc làm tròn.
HS làm vào vở, 3 hs lên bảng làm.
-Nhắc lại 2 quy ước làm tròn.
2. Quy ước làm tròn số:
TH1: (sgk)
Ví dụ: 
a)Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
86,149 86,1
b)Làm tròn số 542 đến hàng chục.
542 540
TH2: (sgk)
Ví dụ:
a)Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.
0,0861 0,9
b)Làm tròn số 1573 đến hàng trăm.
1573 1600
*BTAD [?2](tr36-sgk):
79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4
Hoạt động 4:
-Yêu cầu HS làm bt 73 (tr36-sgk)
-Trên cơ sở 2 quy ướcđã học, gv gọi 2 HS lên bảng làm.
-Yêu cầu HS làm bt 74 (tr36-sgk)
-GV đưa ra công thức tính điểm trung bình môn:
 HS1+2.HS2+3.HS3
TBM =
 Tổng hệ số 
Luyện tập- Củng cố 
Cả lớp làm bài tập.
HS(tb-kh) lên bảng làm.
HS(kh) lên bảng làm.
(10ph)
*BT 73 (tr36-sgk)
7,923 7,92
17,418 17,42
79,1364 79,14	
50,401 50,40
0,155 0,16
60,996 61,100
* BT 74 (tr36-sgk)
Điểm trung bình môn toán của bạn Cường là:
= =7,2(6) 7,3
 * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
Nắm vững 2 quy ước làm tròn số.
Làm bài tập 76; 77; 78; 79(trang 37; 38-SGK)
Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi.
Hướng dẫn:
BT76: Áp dụng quy ước làm tròn số.
BT77: Làm theo ví dụ trong SGK.
BT78: Thực hiện phép toán nhân.
BT79: Công thức tính chu vi của hình chữ nhật ? CT tính diện tích hcn ?
 & RÚT KINH NGHIÊM:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 - Tiet 16.doc