I- MỤC TIÊU:
-HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số HT và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
-Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ, đề BT vd, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
- HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, thước kẻ.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 9 – Tiết 18 * * * I- MỤC TIÊU: -HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số HT và số vô tỉ, biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. -Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. II- CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, đề BT vd, thước kẻ, máy tính bỏ túi. - HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, thước kẻ. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) - Nêu quan hệ giữa số HT và số vô tỉ? - Nếu = 2 thì x2 bằng bao nhiêu? A. 2 B.4 C. 8 D. 16 -GV nhận xét, ghi điểm. - Số vô tỉ hay số HT tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài học hôm nay sẽ cho ta hiểu thêm về số thực. Cách so sánh 2 số thực, biểu diễn số thực trên trục số. - Số HT là số viết được dưới dạng số TPHH hoặc số TPVHTH. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số TPVH không TH. + x2 = 16 - HS nhận xét. * Hoạt động 2: Số thực ( 20ph ) - Cho vd về số TN, số nguyên âm, phân số, số TPHH, TPVHTH, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc 2. + Tất cả các số trên, số HT và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực. - Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. Vậy tất cả các tập hợp số đã học. Tập N, tập Z, tập Q, tập I đều là tập con của tập con của tập R. - Cho HS làm [?1] Cách viết x R cho ta biết điều gì? - Cho HS giải bài 87. Điền các dấu( ) thích hợp vào ô trống. * Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x y. - Vì số thực nào cũng có thể viết được dưới dạng số TP( HH hoặc VH) nên ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số HT. Viết dưới dạng số TP. - Cho HS làm [?2] -Nêu vd. 0; 2; ; 0,2; 1,(45); 3; 21347; . -Làm [?1] x là số thực. x có thể là số HT hoặc số vô tỉ. -Làm bài 87: 3 Q ; 3 R ; 3 I ; 2,53 Q ; 0,2(35) I ; N Z ; I R + Nêu cách so sánh: -So sánh phần nguyên. -So sánh phần thập phân. 2,(35) < 2,3692 = - 0,(63) I- Số thực: * Định nghĩa: Số HT và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Kí hiệu là R Vd: So sánh: 0,3192 và 0,32(5) * Bảng phụ [?2] So sánh các số thực: 2,(35) và 2,3692 0,(63) và Với a, b là 2 số thực dương ta có: Nếu a > b thì * Hoạt động 3: Trục số thực (10ph) Ta đã biết cách biểu diễn 1 số HT trên trục số. - Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không? - Cho HS đọc SGK, xem hình 6b. - Việc biểu diễn trên trục số, chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số HT hay các điểm HT không lấp đầy được trục số. - Người ta CM được rằng: Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. - Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. - Như vậy có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực. - HS lên bảng giải, vẽ lại hình 6b. - Đọc SGK. II- Trục số thực: Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các t/c tương tự như các phép toán trong tập hợp số HT. * Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập (5ph) - Tập hợp số thực bao gồm những số nào? -Vì sao nói trục số là trục số thực? -Cho HS giải BT 89. - Số HT và số vô tỉ. - Vì các điểm biểu diễn lấp đầy trục số. * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (2ph) - Cần nắm vững số thực gồm số HT và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các t/c tương tự như trong Q. - BT 90, 92, 93 SGK. - Ôân lại đn: Giao của 2 tập hợp, t/c của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6) - Chuẩn bị tiết “ Luyện tập”. * * * RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: