Giáo án Đại số 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại số 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tiết 56: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

I.Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức(>;<;>

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng

- Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.

II.Chuẩn bị :

- GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước

- HS: Ôn tập thứ tự trong Z và so sánh 2 số hữu tỷ

 

doc 36 trang Người đăng vultt Lượt xem 1178Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 56: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức(>;<;)
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng
- Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.
II.Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước
- HS: Ôn tập thứ tự trong Z và so sánh 2 số hữu tỷ
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: 8C1:
 8C2:
 8C3:
2.Kiểm tra:
- Kết hợp cùng quá trình học
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
 Giới thiệu chương IV
GV: giới thiệu về chương IV và giới thiệu vào bài
Hoạt động 2:
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
? Trên tập hợp số thực khi so sánh 2 số a và b, xảy ra những trường hợp nào
? Nếu a lớn hơn b ta viết như thế nào
Tương tự với a < b; a = b
? Trên trục số, số nhỏ hơn được biểu diễn ở vị trí như thế nào so với số lớn
GV:Treo bảng phụ vẽ trục số (SGK-35)
?Trong các số trên trục số, số nào là số vô tỷ; số nào là số hữu tỷ
? So sánh và 3
GV:Treo bảng phụ ghi nội dung ?1
Điền dấu(=;) vào ô trống
GV: Cho HS nhận xét và nhấn mạnh phương pháp so sánh
? Với số x là số thực bất kỳ hãy so sánh x2 với 0
GV: x2 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x ta viết x2 0
? c là số không âm ta viết như thế nào
? Nếu a không nhỏ hơn b ta viết như thế nào?Tương tự với x R hãy so sánh –x2 và 0
? Nếu a không lớn hơn b ta viết thế nào
?Nếu y không lớn hơn 5 ta viét thế nào
GV: Chôt lại kiến thức
HS:Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra :
a > b; a < b; a = b
-Điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
HS: -2; -1; 0; 3 là số hữu tỷ
 là số vô tỷ 
 < 3 vì điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số
-HS: Đọc và tìm hiểu ?1
Suy nghĩ điền 
-1 HS lên bảng thực hiện
x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
c 0
a > b hoặc a = b
ta viết ab
-x2 0
a b
y 5
1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
Hoạt động 3:
 Bất đẳng thức
GV: Giới thiệu bất đẳng thức các vế bất đẳng thức
a > b; a < b; a b; a b là bất đẳng thức a là vế trái, b là vế phải
? Hãy lấy VD về BĐT và nêu từng vế của BĐT
GV:Chốt lại
-HS:Lắng nghe
-HS:Lấy VD -chỉ rõ từng vế của BĐT
2.Bất đẳng thức
 SGK-36
VD: BĐT
a) 7 + (-3) < 5
b) a + 2 > 5
Hoạt động 4:
 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
? Viết BĐT biểu thị mối quan hệ giữa 2 số -4 và 2
? Khi cộng 3 vào 2 vế của BĐT trên ta được BĐT nào
GV: Treo bảng hình vẽ trục số
(SGK-36) để minh hoạ
? Có nhận xét gì về chiều 2 BĐT
GV: Treo bảng phụ nd ?2
? Cộng - 3 vào 2 vế của BĐT 
 - 4<2 ta được BĐT nào
? Từ 2 trường hợp trên dự đoán cộng c vào 2 vế của BĐT được BĐT nào
GV: Treo bảng phụ nội dung bài toán
Điền dấu ; vào ô trống sao cho thích hợp với 3 số a,b,c
Nếu a < b Thì a + c b + c
Nếu a b Thì a + c b + c
Nếu a > b Thì a + c b + c
Nếu a b Thì a + c b + c
?Từ kết quả trên có thể phát biểu thành lời như thế nào
GV:Chốt lại
GV: Y/c HS đọc VD –SGK
? Tương tự làm ?3
GV:Cho lớp nhận xét sau đó uốn nắn bổ sung
GV:Dựa vào thứ tự và 3 hãy so sánh +2 và 5
-Gọi 2 HS lên trình bày -lớp nhận xét
GV: Giới thiệu T/c của thứ tự cũng chính là T/c của BĐT
HS: -4 < 2
HS: -4 + 3 < 2 + 3
vì - 1 < 5
HS:Quan sát hình vẽ
2 BĐT trên cùng chiều
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?2
- 4 < 2
- 4 + (-3) < 2 + (-3)
Vì – 7 < - 1
- 4 + c < 2 + c
Nếu a<b Thì a+c < b+c
Nếu ab Thì a+c b+c
Nếu a>b Thì a+c > b+c
Nếu ab Thì a+c b+c
-HS:Phát biểu 
HS: Đọc VD –SGK
HS: Đọc nội dung ?3 và suy nghĩ làm ra nháp
-1HS lên trình bày
-HS:Suy nghĩ làm ít phút và lên trình bày
3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
*)Tính chất:
 SGK-36
VD: SGK - 36
?3 - 2004 > - 2005
-2004 +(-777)>-2005+(-777)
?4
Vì < 3 (3 = )
Nên + 2 < 3 + 2
Hay + 2 < 5
Hoạt động 5:
 Củng cố -Luyện tập
GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1(SGK-37)
GV:Cho HS thảo luận theo bàn ít phút
GV:Gọi đại diện HS trình bày
GV:Bổ sung
-Gọi 1 HS làm bài 2
GV:Cho lớp nhận xét và chốt lại
+)GV cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài
HS:Thực hiện theo nhóm bàn
4.Luyện tập
Bài 1:SGK-37
a) -2 + 3 2 sai
vì - 2 + 3 = 1 mà 1<2
b)- 6 2.(-3) Đúng
Bài 2:(SGK-37)
a) a < b a + 1< a + 1
b) a < b a – 2 < b - 2
4.Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững khái niệm BĐT; T/c của BĐT
- Làm bài tập:1(c,d) ; 3;4 (SGK-37)
- Đọc trước bài:Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
------------------------**********----------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng BĐT, T/c bắc cầu của thứ tự.
-Học simh biết cách sử dụng T/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, T/c bắc cầu của thứ tự để chứng minh BĐT hoặc so sánh các số.
-Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.
II.Chuẩn bị :
GV:Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước
HS: Đọc trước bài:Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: 8C1:
 8C2:
 8C3:
2.Kiểm tra:
Phát biểu tính chát liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Chữa bài 3(a) (SGK-141)
 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
GV: Cho 2 số -2 và 3
? Hãy nêu BĐT biểu diễn mối quan hệ giữa -2 và 3
? Khi nhân cả 2 vế của BĐT trên với 2 ta được BĐT nào
? Có nhận xét gì về chiều 2 BĐT 
GV: Treo bảng phụ (SGK-37) vẽ 2 trục số minh hoạ
GV: Treo bảng ghi nd ?1
- Cho HS suy nghĩ ít phút
Gọi 1 HS trình bày
-Cho lớp nhận xét
GV: Tương tự với 3 số a,b,c mà c>0. Hãy điền dấu ; ; thích hợp vào chỗ trống
Nếu a < b thì a.c b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a > b thì a.c b.c
Nếu a b thì a.c b.c
? Từ kết quả bài tập trên em rút ra kết luận gì
GV: Đó chính là T/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
-Y/c HS đọc lại nội dung T/c 
GV:Treo bảng phụ ghi nội dung ?2
-Y/c HS làm vào phiếu học tập
-Gọi 1 HS trình bày
-Cho lớp nhận xét 
GV:Chốt lại kiến thức
-2<3
-2.2<3.2
Hay -4<6
-Hai BĐT cùng chiều
-HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?1
a) -2 < 3
 - 2.5091 < 3.5091
Hay -10182<15273
b)Với số dương c khi nhân vào 2 vế BĐT -2<3 được -2.c<3.c
-HS:Suy nghĩ điền – 1 HS lên bảng điền
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a > b thì a.c > b.c
Nếu a b thì a.c b.c
-khi nhân cả 2 vế của BĐT với cùng 1 số dương ta được BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho
-HS: Đọc lại T/c
-HS: Đọc –suy nghĩ điền vào phiếu
-1HS trình bày
1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
*) Tính chất:SGK-38
?2
a) (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
b) 4,15.2,2 > (-5,3).2,2
Hoạt động 2:
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
?Nhân 2 vế của BĐT -2 < 3 với -2 ta được BĐT nào
? Có nhận xét gì về chiều 2 BĐT
GV: Treo bảng phụ hìn vẽ 2 trục số (SGK-38) để minh hoạ 
Từ ban đầu VTVP
BĐT đã đổi chiều
GV:Treo bảng phụ ghi nội dung ?3
?Nhân 2 vế BĐT -2<3 với -345 được BĐT nào
?Nhân 2 vế BĐT -2<3
với sốthì ta được BĐT nào
GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài toán
Hãy điền dấu “ ;; ” vào chỗ trống sao cho thích hợp 
Với a,b,c là 3 số ,c<0
Nếu a < b thì a.c b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a > b thì a.c b.c
Nếu a b thì a.c b.c
?Từ kết quả trên em rút ra kết luận gì
GV:Giới thiệu đó là nội dung T/c
-Y/c đọc lại T/c –SGK
?Cho - 4a > - 4b. Hãy so sánh a và b
GV:Khi nhân cả 2 vế với cũng là chia cả 2 vế của BĐT cho -4
?Khi chia cả 2 vế của BĐT cho cùng 1 số khác 0 thì sao
GV:Bổ sung và chôt lại kiến thức 
HS: 4 > 6
+)2 BĐT ngược chiều
HS: Đọc nội dung ?3
a)Nhân 2 vế BĐT -2-1035
b)Nhân 2 vế BĐT -23c
-HS lên bảng điền
Nếu a b.c
Nếu ab thì a.c b.c
Nếu a>b thì a.c < b.c
Nếu ab thì a.c b.c
HS:Khi nhâncả 2 vế của 1 BĐT với cùng 1 số âm ta được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho
-HS: Đọc lại T/c
-HS:Suy nghĩ làm ít phút và trình bày
-HS:Trả lời
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
*)T/c: SGK-39
?4
- 4a > - 4b
Nhân cả 2 vế với ta được a < b
?5 + Khi chia 2 vế của BĐT cho cùng 1 số dương thì BĐT không đổi chiều
 + Khi chia 2 vế của BĐT cho cùng 1 số âm thì BĐT đổi chiều 
Hoạt động 3:
 Tính chất bắc cầu
? Với 3 số a,b,c Nếu a<b, b<c thì điều gì
? Nếu a>b, b>c ta suy ra điều gì...
GV: T/c trên là T/c bắc cầu của thứ tự -Giới thiệu VD
-Y/c HS tự đọc tự tìm hiểu VD –SGK-39
- Cho HS trình bày cách giải 
GV: Chôt kiến thức
HS: a<c
HS: a>c
-HS Đọc và tìm hiểu VD –SGK-39
3.Tính chất bắc cầu của thứ tự
 SGK
VD: Cho a > b
C/m a + 2 > b - 1
Giải: SGK - 39
Hoạt động 4:
 Củng cố -Luyện tập
GV: Giới thiệu bài 5(SGK-39)
GV: Cho lớp nhận xét và chôt lại
GV: Treo bảng phụ ghi bài 8(SGK-40)
- Y/c HS thực hiện theo nhóm va cho nhận xét
GV: Bổ sung và chôt lại 
*)GV cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. Suy nghĩ làm ít phút
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
-Suy nghĩ và thực hiện theo nhóm
4.Luyện tập
Bài 5(SGK-39)
a) (-6).5 < (-5).5 Đúng
Vì 5 > 0 nên (-6).5 < (-5).5
b) (-6).(-3) < (-5).(-3) Sai
Vì -3 < 0 
 nên (-6).(-3) > (-5).(-3)
Bài 8(SGK-40)
a < b chứng tỏ 2a – 3 < 2b - 3
Giải: Nhân 2 vế của a < b với 2 ta được 2a < 2b
cộng 2 vế với -3 ta được
 - 2a - 3 < 2b - 3
4.Hướng dẫn học bài:
- Nắm chắc T/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, T/c bắc cầu của thứ tự.
- Bài tập: 6; 7; 9; 10 (SGK - 39, 40).
------------------------------***********--------------------------
 	Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 58: LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
-Học sinh được củng cố và khắc sâu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, tính chất bắc cầu.
-Học sinh biết vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự để giải các bài tập BĐT
-Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.
II.Chuẩn bị :
GV:Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước
HS:Tính chất của BĐT-Làm bài tập
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định: 8C1:
 8C2:
 8C3:
2. Kiểm tra: 
 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
 Chữa bài tập
GV: Gọi 2 HS lên chữa bài 6 và bài 7(SGK-39;40)
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
- Cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn, bổ sung, nhận xét sau đó nêu nhận xét đánh giá bài làm của HS ở nhà
2 HS lên bảng chữa bài tập
HS1:Bài 6(SGK-39)
HS2:Bài 7(SGK-40)
-HS:Theo dõi nhận xét
Bài 6(SGK-39)
+) a < b 2a <2b vì nhân 2 vế của BĐT a < b với 2
+) a < b 2a < a + b
Vì cộng 2 vế của BĐT a < b với a
+) a ... g trình và bất phương trình
Phương trình
BPT
- 2 PT tương đương
- Quy tắc biến đổi
+ Chuyển vế
+Nhân với 1số
- Đ/N PT bậc nhất 1ẩn
ax + b = 0
-2BPT tương đương
- Quy tắc biến đổi
+ Chuyển vế
+ Nhân với 1số
- Đ/N BPT
bậc nhất 1ẩn
ax + b < 0 
(ax + b > 0;
ax + b 0;
ax + b 0)
2. Ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử, các phép tính về phân thức.
Hoạt động 2: 
 Luyện tập
HĐ2 - 1:
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1(SGK-130)
? Em có nhận xét gì về đa thức trên
GV: Cho HS suy nghĩ làm bài theo dãy bàn
- Gọi 3HS lên trình bày
GV: Cho lớp nhận xét
- Uốn nắn bổ sung và chốt lại kiến thức-Lưu ý HS trình tự phân tích đa thức và cách tách hạng tử
HĐ2 - 2:
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 6(SGK-131)
? Làm thế nào để có thể tìm được giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là 1số nguyên
GV: Gợi ý:Viết phân thức dưới dạng tổng của 1đa thức và 1phân thức với tử thức là 1số nguyên(Hằng số) từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên
- Cho HS suy nghĩ làm bài theo nhóm
- Thu bài nhóm và cho nhận xét
GV: Uốn nắn bổ sung và chốt lại cách giải
HĐ2 - 3:
GV:Treo bảng phụ ghi nội dung bài 7(SGK-131)
? Em có nhận xét gì về các phương trình trên? Để giải nó ta phải làm thế nào
- Cho HS làm ít phút-Gọi 1HS trình bày
- Cho lớp nhận xét
GV:Uốn nắn, bổ sung và chốt lại
HĐ2 - 4:
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 8(SGK-131)
? Giải pt: = 4
? Nêu các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
-Y/c HS thực hiện theo nhóm
- Thu bài 1vài nhóm và cho nhận xét
GV: Uốn nắn bổ sung
GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- HS nhận xét lần lượt từng đa thức
- HS làm bài theo dãy bàn
- Đại diện 3HS của 3dãy lên trình bày
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- HS suy nghĩ trả lời
- HS: Lắng nghe
- Thực hiện theo nhóm
- Lớp nhận xét
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Là phương trình có thể đưa được về dạng ax+b=0
+Quy đồng.....
 - HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- Nêu lại các bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- HS thực hiện theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
II. Bài tập
Bài 1(SGK-130)
a) a2 - b2 - 4a + 4b
= a2 - b2 - (4a - 4b)
= (a + b)(a - b) - 4(a - b)
= (a - b)(a + b - 4)
b) x2 + 2x - 3
= x2 + 3x – x - 3
= x(x + 3) - (x + 3)
= (x + 3)(x - 1)
c)4x2y2 - (x2 + y2)2
= (2xy)2 - (x2 + y2)2
= (2xy + x2 + y2)(2xy - x2 - y2)
= - (x + y)2(x - y)2
Bài 6(SGK - 131)
M = 
= 5x + 4 + 
Với xZ 5x + 4 Z
Vậy M Z Z
2x-3Ư(7); 
Ư(7)=
Với 2x-3=1 x=2
 2x-3=-1 x=1
 2x-3=7 x=5
 2x-3=-7 x=-2
Vậy x{-2;12;5} thì biểu thức M có giá trị nguyên
Bài 7(SGK - 131)
 Giải phương trình
a)-=+3
21(4x + 3) - 15(6x - 2)=
 = 35(5x + 4) + 3.105
 84x + 63 - 90x + 30 =
 = 175x + 140 + 135
 84x - 90x - 175x =
 = 140 + 315 – 63 - 30
-181x = 362 x = - 2
Vậy S = {-2}
Bài 8(SGK - 131)
 Giải phương trình
a) = 4
+Nếu 2x - 3 0 x 
Khi đó = 2x - 3
Ta có phương trình:
2x – 3 = 4 
x = (TMĐK x)
+ Nếu 2x - 3 < 0 x <
Khi đó = 3-2x
Ta có phương trình
3 - 2x = 4 
x = (TMĐK x <)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {; }
4. Hướng dẫn học bài:
- Ôn tập kiến thức theo hệ thống trên
- Giải các phần bài tập còn lại
- Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
--------------------*************-----------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
- Học sinh tiếp tục được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức
- Phát triển tư duy cho HS thông qua việc giải các bài tập
- Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.
II. Chuẩn bị :
GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước
HS: Ôn tập và giải bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 8C1:
 8C2:
 8C3:
2. Kiểm tra:
Kết hợp quá trình ôn
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1:
Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình
? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 12(SGK - 131)
? Bài toán cho biết gì ?Y/c của bài toán là gì
? Bài toán thuộc dạng toán nào? Có những đối tượng nào liên quan
? Có mấy dạng chuyển động? Vậy hãy lập bảng biểu thị mối quan hệ 
- Cho HS suy nghĩ trình bày ít phút
- Gọi 1HS lên trình bày
- Cho lớp nhận xét
GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại 
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 13(SGK-131)
? Bài toán cho biết gì? Y/c của bài toán là gì
? Hãy tóm tắt nội dung bài toán
? Thuộc loại toán nào 
GV: Hướng dẫn
? Theo kế hoạch mỗi ngày sản xuất được bao nhiêu? và xí nghiệp sản xuất được bao nhiêu
? Hãy chọn ẩn cho bài toán –Biểu thị các đại lượng cần thiết qua ẩn và trình bày lời giải
- Y/c HS thảo luận theo bàn 
- Cho lớp nhận xét sau đó bổ sung
? Ngoài ra còn cách giải nào khác
GV: Chôt lại các cách giải
HS: Gồm 3 bước...
- HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
vận tốc đi: 25 km/h
vận tốc về: 30 km/h
(t)đi - (t)về -20 ph
?SAB = ?
+ Dạng toán chuyển động: v;t;s
+ Có 1 chuyển động
- HS suy nghĩ trình bày lời giải 
- 1HS lên bảng thực hiện
- Lớp nhận xét
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
Dự định: 1500Sp’ trong 30 ngày
Thực hiện:1ngày SX vượt mức 15 Sp’
Vượt mức 255 Sp’; hoàn thành trước 1số ngày
?Thực tế rút ngắn được? ngày.
- HS thảo luận theo bàn
- Đại diện HS trình bày
- HS trả lời
1. Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 12(SGK - 131)
Gọi quãng đường AB là x(km)
ĐK: x > 0
Thời gian lúc đi: (h)
Thời gian lúc về: (h)
Vì thời gian lúc đi hơn thời gian lúc về là 20 ph = (h)
Nên ta có phương trình:
 - = 
GPT ta được x = 50 (T/m ĐK)
Vậy quãng đường AB là 50 (km)
Bài 13(SGK - 131)
Gọi số ngày thực tế xí nghiệp sản xuất là x (ngày)
ĐK: 0 < x < 30
Thực tế: Số sản phẩm làm được là 1500 + 255(Sp’) nên 1ngày làm được (Sp’) 
Theo kế hoạch 1ngày làm được vượt mức 15 Sp’ so với kế hoạch. Ta có phương trình:
 - = 15
GPT ta được x = 27 (T/m ĐK)
Vậy thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được: 30 – 27 = 3 (ngày)
Hoạt động 2: 
Ôn tập dạng toán rút gọn biểu thức.
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 14 (SGK-132)
?Quan sát- có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức A
? Nêu cách rút gọn biểu thức A
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm rút gọn biểu thức A
- Thu bài 1vài nhóm và cho nhận xét
GV: Uốn nắn, bổ sung
? Y/c của phần b là gì
? = x = ?
? Để tính giá trị của biểu thức A khi = ta phải tính mấy trường hợp
- Y/c 1HS lên trình bày
? A < 0 khi nào? Vì sao
GV: Cho HS trình bày
- Cho lớp nhận xét - bổ sung
Sau đó GV uốn nắn và chốt lại cách giải
GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài
HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
- HS suy nghĩ trả lời
- Thực hiện các phép tính trong ngoặc...
- HS: Hoạt động nhóm rút gọn biểu thức A
- HS: Tính giá trị của biểu thức A biết = 
A < 0 khi 2 – x < 0
2. Ôn tập dạng toán rút gọn biểu thức.
Bài 14(SGK - 132)
A = (++):
 :((x-2)+)
a) Rút gọn:
A = (-+):
 :
= :
= .
= = = 
( ĐK: x2)
b) =x = hoặc x = - 
Với x = ta có
A= = = 
Với x = - A==
c) Tính giá trị của x để A < 0
A < 0 < o
 x - 2 < 0
 - x 2
4. Hướng dẫn học bài:
- Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Cách rút gọn, tính giá trị biểu thức
- Làm các phần bài tập còn lại, bài tập 10(151-SBT)
- Ôn lại: Cách giải phương trình; giải bất pt; giải bài toán bằng cách lập pt.
- Chuẩn bị cho thi học kỳ II.
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. Mục tiêu: 
- Học sinh được đánh giá việc nắm bắt kiến thức ở từng phần, từ đó rút ra được những bài học, những kinh nghiệm cho bản thân.
- Có ý thức sửa chữa những sai lầm
- Có thái độ học tập tích cực, tự giác.
II. Chuẩn bị:
- GV chấm bài, tổng hợp điểm kết quả, nhận xét đánh giá
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: 8C1:
 8C2:
 8C3:
2. Trả bài cho học sinh:
3. Nhận xét bài làm của học sinh:
a. Ưu điểm: 
- Đa số các em có ý thức ôn tập, chuẩn bị khá tốt cho việc làm bài kiểm tra.
- Trình bày bài làm khá đảm bảo tính lôgic, chặt chẽ: Ninh; Phạm Duy; Tuấn Anh; Quỳnh
b. Hạn chế:
- Một số HS còn lười học, trình bài bài giải không lô gic 
- Còn chưa biết cách trình bày lời giải
c. Kết quả:
Lớp
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Điểm kém
8C1
16
9
5
1
1
8C2
12
14
5
2
0
8C3
4
13
9
4
0
4. Chưa bội dung khó hoặc lời giải sai trong bài làm của học sinh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài chữa
Hoạt động 1: 
GV: Giới thiệu lại nội dung câu 1:
Giải phương trình sau: 
a) 7x + 21 = 0
b) 2(x + 5) = 3 – 3x
c) x3 + x2 – 36 = 0
GV: Gọi 3 HS lên trình bày lời giải
GV: Cho lớp nhận xét
GV: Bổ sung và nêu chi tiết từng ý đã làm được của hs, nguyên nhân dẫn đến sai lầm
- Thực hiện tương tự với câu 2
GV: Giới thiệu lại nội dung câu 3
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
 Một người đi từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc từ B về A người đó đi với vận tốc 40 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 2 giờ. Tính quãng đường AB.
GV: Cho HS tự phân tích lại nội dung bài toán
và trình bày lời giải
GV: Kiểm tra và uốn nắn, chỉ ra chỗ sai lầm trong quả trình làm bài của hs.
Hoạt động 2;
GV: Giải đáp những thắc mắc của HS (Nếu có)
Câu 1: Giải các phương trình
a) 7x + 21 = 0
 7x = - 21 x = - 3
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {- 3}
b) 2(x + 5) = 3 – 3x
 2x – 10 = 3 – 3x 5x = -7
 x = Vậy PT có tập nghiệm S = {}
c) x3 + x2 – 36 = 0
(x3 – 27) + (x2 – 9) = 0
 (x – 3)(x2 + 3x + 9) + (x + 3)(x – 3) = 0
(x – 3)(x2 + 4x + 12) = 0
 x = 3 (Vì x2 + 4x + 12 > 0)
Vậy PT có tập nghiệm S = { 3}
Câu 2: Giải các bất phương trình
a) 2x – 4 < 0
 2x < 4 x < 2
Vậy nghiệm của BPT là: x < 2
b) (x – 1)2 > x(x – 3)
 x 2 – 2x + 1 > x2 – 3x
 x2 – 2x – x2 – 3x > - 1
 - 5x > - 1 x < 
Vậy nghiệm của BPT là x < 
Câu 3: 
Gọi quãng đường AB là x km (x > 0)
Thời gian lúc đi từ A đến B là: (h)
Thời gian từ B về A là: (h)
Theo bài ra ta có phương trình:
 - = 2
Giải phương trình ta có: = 2
 x = 240 (T/m ĐKXĐ)
Vậy quãng đường AB dài 240 (km)
4. Hướng dẫn học bài:
- Xem kĩ lại các bài tập đã chữa
- Ôn tập các kiến thức cơ bản C1 – 2 - 3
Kiểm tra tiêt58
Câu 1:(2 điểm) Điền dấu thcíh hợp vào ô vuông
Với ba số a,b,c:
Nếu a< b thì a+c 0 b+c
Nếu a0)
Nếu a< b thì a.c 0 b.c (Với c<0)
Nếu a< b và b< c thì a 0 c
Câu 2:(2 điểm)
Cho a<b, các bất đẳng thức sau đúng hay sai?
1) a-5 > b-5 2) a < b
3) 2a+3 < 2b+3 4) -a-3 < -b+3
Câu 3:(2 điểm)
Cho a < b , hãy so sánh: 2a+1 với 2b+1
Câu 4:(4 điểm)
Chứng minh các bất đẳng thức:
Nếu a b thì -3a+2 -3b+2
b) Nếu -2a b

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an đai 8-Chương IV.doc