Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử

Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử

A. Mục đích yêu cầu :

 Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

 Biết cách nhóm các hạng tử với nhau sao cho thuận lợi trong việc phân tích

 Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	Ngày soạn :23/ 09/ 08
Tiết 11	Ngày dạy : 30/ 09/ 08
Bài8. Phân tích đa thức thành nhân tử 
bằng phương pháp nhóm các hạng tử
A. Mục đích yêu cầu :
	Hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
	Biết cách nhóm các hạng tử với nhau sao cho thuận lợi trong việc phân tích
	Thấy được từ một đa thức ta có thể phân tích thành tích của các đơn thức và đa thức
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
15p
10p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 9x4+6x2+1
b. Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
 16x2-8xy2+y4
3. Dạy bài mới : 
Vừa rồi các em đã học qua về hai phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đó là đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức. Hôm nay các em sẽ được học thêm một phương pháp nữa là nhóm hạng tử
Có ntc hay không, có dạng hđt hay không ?
Tuy rằng 4 hạng tử này không có ntc nhưng hạng tử nào có ntc với hạng tử nào ?
Nhóm những hạng tử có ntc lại với nhau ?
Chú ý cách đóng ngoặc
Như vậy để phân tích một đa thức ta có thể nhóm các hạng tử có thừa số chung lại với nhau, sau đó dùng phương pháp đặt ntc để phân tích. Dựa vào cách phân tích trên hãy phân tích đa thức sau 
Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Ở ví dụ 1, em nào có thể nhóm theo cách khác ?
Ở ví dụ 2, em nào có thể nhóm theo cách khác ?
Thử làm các bài áp dụng sau
Hãy làm bài tập ?1 ? ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?2 ? ( chia nhóm thảo luận )
4. Củng cố :
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
 1. x3+x2y-x2z-xyz
 2. y3+xy2-y2z-xyz
5. Dặn dò :
Làm bài 47, 48, 50 trang 22, 23
=(3x2)2+2.3x2.1+12=(3x2+1)2
=(4x)2-2.4x.y2+(y2)2=(4x+y2)2
Không, không
x2 và –3x có ntc là x, xy và 
–3y có ntc là y
 =(x2-3x)+(xy-3y)
 =x(x-3)+y(x-3)
 =(x-3)(x+y)
Một học sinh lên bảng làm
 =(x2+xy)-(3x+3y)
 =x(x+y)-3(x+y)
 =(x+y)(x-3)
 =(2xy+xz)+(3z+6y)
 =x(2y+z)+3(z+2y)
 =(2y+z)(x+3)
=15(64+36)+100(25+60)
=15.100+100.85
=100(15+85)
=100.100=10000
Các nhóm thảo luận :
 Cả ba đều làm đúng nhưng Thái và Hà phân tích chưa hoàn toàn, ta còn có thể phân tích được nữa
=x(x2+xy-xz-yz)
=x[x(x+y)-z(x+y)]
=x(x+y)(x-z)
=y(y2+xy-yz-xz)
=y[y(y+x)-z(y+x)]
=y(x+y)(y-z)
1. Ví dụ :
1. x2-3x+xy-3y
 =(x2-3x)+(xy-3y)
 =x(x-3)+y(x-3)
 =(x-3)(x+y)
2. 2xy+3z+6y+xz
 =(2xy+6y)+(3z+xz)
 =2y(x+3)+z(x+3)
 =(x+3)(2y+z)
2. Aùp dụng :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11.doc