Giáo án Đại số 8 Tiết 64: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 Tiết 64: Luyện tập

Tiết 64 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Luyện tập cách giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất 1ẩn.Luyện cách giải 1 số BPT quy về được BPT bậc nhất 1ẩn nhờ 2 quy tắc biến đổi tương đương

-Kĩ năng: Học sinh áp dụng các quy tắc giải bất phương trình bậc nhất 1 ân và bpt đưa về bpt bậc nhất 1 ẩn.

-Thái độ: Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.

II. CHUẨN BỊ

GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước

HS: Ôn lại quy tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày, cách biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 Tiết 64: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:06/04/2012
Ngày giảng:09/04/2012
Tiết 64 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Luyện tập cách giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất 1ẩn.Luyện cách giải 1 số BPT quy về được BPT bậc nhất 1ẩn nhờ 2 quy tắc biến đổi tương đương
-Kĩ năng: Học sinh áp dụng các quy tắc giải bất phương trình bậc nhất 1 ân và bpt đưa về bpt bậc nhất 1 ẩn.
-Thái độ: Rèn thái độ học tập tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu tài liệu-bảng phụ, thước
HS: Ôn lại quy tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày, cách biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra
 ?Bất phương trình bậc nhất một ẩn là gì
 ?Để giải Bpt bậc nhất một ẩn ta vận dụng những kiến thức nào
 Đáp án :SGK/43,44
 3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 23(a) và bài 23(c) SGK-47
GV :Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
- Cho lớp nhận xét bài làm trên bảng
GV: Uốn nắn, bổ sung, nêu nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
- 2 HS lên bảng
HS1: Chữa bài 23(a)
HS2: Chữa bài 23(c)
-Lớp nhận xét 
Bài 23(SGK-47)
a) 2x - 3 > 0
2x > 3
x > 1,5 Vậy tập nghiệm của Bpt là: {x/x > 1,5}
c)4 - 3x 0 - 3x -4
 x Vậy tập nghiệm của Bpt là: {x/x }
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 28(SGK-48)
?Bài toán cho biết gì
?Muốn chứng tỏ x=2,x=-3 là nghiệm của Bpt ta làm ntn
-Gọi HS làm phần a
-Gọi HS nhận xét
?Có phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của Bpt
?Vì sao 
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 29(SGK-48)
? Làm thế nào để tìm được x trong từng trường hợp
- Gợi ý:
? Em hiểu giá trị của biểu thức 2x-5 không âm nghĩa là thế nào
? Tìm x, tức là ta phải làm gì
- Tương tự với phần b
GV: Gọi 2 HS lên trình bày
- Cho lớp nhận xét 
GV: Uốn nắn, bổ sung, chốt lại cách làm
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 31(SGK-48)
? Em có nhận xét gì về các BPT trên
? Để giải các BPT trên ta phải làm gì
-Gọi HS lên bảng làm phần a
-Gọi HS nhận xét
-Gọi HS lên bảng làm phần c
-Gọi HS nhận xét 
-GV chốt:như vậy muốn giải Bpt này ta phải biến đổi để đưa chúng về dạng Bpt bậc nhất 1 ẩn
-Nghiên cứu đề bài
-Bpt x 2>0
-Thay x=2,x=-3 vào Bpt đã cho xem có được khẳng định đúng hay k
-HS lên bảng
-Nêu nhận xét
-Không
-x=0 không phải là nghiệm của Bpt
-HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
-HS:Suy nghĩ
HS: 2x-5 0
-Giải BPT
2 HS lên bảng trình bày
-HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán
-HS nhận xét
-Biến dổi về BPT tương đương nhưng không còn mẫu
-HS lên bảng làm phần a
-Nêu nhận xét
-HS lên bảng làm phần c
-Nêu nhận xét
Bài 28(SGK-48)
a,+Thay x=2 vào Bpt đã cho ta được 22 > 0: Khẳng định đúng
=>x=2 là nghiệm của Bpt
+Thay x= -3 vào Bpt đã cho ta được (-3)2 > 0: Khẳng định đúng
=>x= -3 là nghiệm của Bpt
b,Không x=0 không phải là nghiệm của Bpt
Bài 29(SGK - 48)
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm tức là 2x - 5 0
2x 5 x 2,5
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 tức là 
-3x -7x + 5
- 3x + 7x 5
 4x 5
 x 
Bài 31(SGK - 48)
a) > 5
15 - 6x > 15
- 6x > 15 - 15
- 6x > 0
 x < 0
c)(x - 1) < 
3(x - 1) < 2(x - 4)
3x -3 < 2x - 8
3x - 2x <- 8 + 3
x < - 5
 4.Củng cố
 ? Nhắc lại quy tắc giải bất PT ?
- Thế nào là bất PT bậc nhất 1 ẩn và cách giải BPT đó?
 -Làm bài 34(SGK/49)
a,Sai lầm:tìm 1 thừa số lại lấy tích cộng thừa số đã biết
b,Sai lầm:khi nhân cả hai vế của Bpt với số âm thì không đổi chiều Bpt
 5.Dặn dò
- Xem lại các bài đã chữa
- Nắm chắc các bước giải BPT
- Bài tập:làm các phần bài tập còn lại
- Đọc trước:phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 50 hinh.doc