Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Tiết 1: CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Có thái độ học tập tự giác tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ
- HS: Định nghĩa căn bậc hai (lớp 7); Cách tìm căn bậc hai của một số không âm
Ngày soạn: 15/8/09 Ngày giảng: 17/8/09 Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Có thái độ học tập tự giác tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ - HS: Định nghĩa căn bậc hai (lớp 7); Cách tìm căn bậc hai của một số không âm III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 9A1 9A2 2. Kiểm tra: Nhắc lại địmh nghĩa căn bậc hai của số không âm 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Căn bậc hai số học HĐ 1 – 1: GV:Cho HS đọc thông tin sau mục 1 – SGK GV: Nhắc lại ? Tại sao số âm không có căn bậc hai HĐ1 – 2: Cho HS vận dụng làm ?1 ? Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau 9; ; 0,25; 1,21; 2 GV: 3; ; 0,5; là căn bậc hai số học của 9; ; 0,25; 2 ? Có nhận xét gì về căn bậc hai số học của các số 9; ; 0,25; 2 ? Với số dương a, số nào là CBHSH là bao nhiêu GV: Tóm tắt lại và nêu đó chính là ĐN CBHSH (bảng phụ) HĐ 1 – 3 : Cho HS đọc VD1 ? CBHSH của 16 là bao nhiêu? Vì sao ? CBHSH của 5 là bao nhiêu? Vì sao GV: Theo định nghĩa trên nếu a 0 và x = thì x thoả mãn điều kiện gì? ? Ngược lại nếu x 0 và x2 = a thì x = ? GV: Tóm lại và nêu chú ý. (Bảng phụ) HĐ1 – 4 : Vận dụng làm ?2 ? Tìm CBHSH của mỗi số sau GV: Cho HS nhận xét và chốt lại GV: Phép toán tìm CBHSH của số không âm gọi là phép khai phương ? Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào GV: Giới thiệu một số phương tiện dùng để khai phương GV: Yêu cầu HS là ?3 - Cho HS đọc phần giải mẫu, tương tự làm các phần còn lại. HS: đọc thông tin - Số âm không có căn bậc hai vì bình phương của mọi số đều không âm - HS: Làm bài ít phút và trình bày kết quả - Căn bậc hai của số 9 là 3 và - 3; của là và ; ...; của 2 là và - - Là các số 0 Số là CBHSH của a HS: Đọc ĐN +) a 0 và x = thì x 0 và x2 = a +) x 0 ; x2 = a x = HS: Làm bài ít phút và thông báo kết quả- lớp nhận xét - Là phép toán ngược của phép bình phương 3 HS lên trình bày 1. Căn bậc hai số học * Định nghĩa: SGK – 4 VD: CBHSH của 16 là = 4 CBHSH của 5 là * Chú ý: SGK – 4 ?2 a) = 7 Vì 7 và 72 = 49 b) = 8 vì 8 và 82 = 64 c) = 1,1 vì 1,10 và 1,12 = 1,21 ?3 a) = 8 Vậy CBH của 64 là 8 và - 8 b) = 9 Vậy CBH của 81 là 9 và - 9 Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học HĐ2 - 1: Định lý GV: Cho a,b 0, Nếu a < b Thì so với như thế nào? GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a,b nếu < thì a < b Gộp hai phần trên ta có định lý (Bảng phụ) GV: Để hiểu được ứng dụng của định lý trên, đọc nội dung cách giải VD2 (Bảng phụ) GV: chốt lại. HĐ2 - 2: Vận dụng làm ?4 So sánh : a) 4 và b) và 3 GV: Thu bài nhóm – cho nhận xét rồi chốt lại GV: Việc so sánh CBH còn giúp chúng ta tìm x. Cụ thể hãy đọc và tìm hiểu VD3. Vận dụng làm ?5 Tìm số không âm x, biết: a) > 1 b) <3 GV: Cho học sinh nhận xét sau đó uốn nắn và chốt lại. HS :a,b + nếu a < b thì < HS: Đọc định lý HS: Đọc VD2 HS: hoạt động nhóm Nhóm 1;3 : câu a Nhóm 2;4 : câu b HS: Đọc VD3 HS: Làm bài độc lập ít phút. 2HS lên trình bày-lớp nhận xét 2. So sánh các căn bậc hai số học. *) Định lý: SGK-5. VD2: SGK ?4 So sánh: a) 4 và 16 > 15 nên > Vậy 4> b) và 3 11>9 nên > Vậy >3 VD3: SGK ?5 Tìm x không âm a) >1 1 = ; nên > 1 nghĩa là > Với x Ta có > x > 1 b) < 3 3 = ; nên <3 nghĩa là: < Với x Ta có < x < 9 Vậy 0 Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập HĐ3 - 1: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 6( 4-SBT) Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a) CBH của 0,36 là 0,6 b) CBH của 0,36 là 0,06 c) = 0,6 d) CBH của 0,36 lầ 0,6 và - 0,6 e) = 0,6 GV: Cho HS trả lời và chốt lại - Cho HS làm hai phần bài tập 1 (SGK – 6) GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại CBH và CBHSH HĐ 3 – 2: GV: Cho HS làm bài 2(SGK – 6) theo nhóm.’Thu bài các nhóm và cho nhận xét GV: Bổ sung và chốt lại kiến thức HS: Đọc và tìm hiều nội dung bài toán HS: Suy nghĩ trả lời a) S b) S c) Đ d) Đ e) S HS làm bài và thông báo kết quả 3. Luyện tập: Bài 1(SGK – 6) = 11 Vì 11 0 và 112 = 121 11 Và - 11 là CBH của 121 Bài 2(SGK– 6): So sánh a) 2 và 4 >3 > Nên 2 > 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa CBHSH của một số không âm - Định lý so sánh các CBHSH - Giải bài tập 3,4,5 (SGK – 6); 1;3;4;5 (SBTập – 3) Ngày soạn: 15/8/09 Ngày giảng: 19/8/09 Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (Bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất hay tử lại là hằng số bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay – (a2 + m) khi m dương. - Biết cách chứng minh định lí và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn. - Có thái độ học tập tự giác, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ - HS: Ôn tập định lí Pi Ta Go – Quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 9A1 9A2 2. Kiểm tra: ? Định nghĩa CBHSH của a. Viết dới dạng kí hiệu Trong các số sau: 8; 6; 18; - 6; - 18; 9 Số nào là CBHSH; CBH của 36. ? Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Căn thức bậc hai GV: Treo bảng ghi nội dung ?1 - Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và trả lời ? Vì sao AB = GV: là căn thức bậc hai của 25 – x2 ; còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn Tổng quát với A là một biểu thức đại số ..... GV: chỉ xác định được nếu a 0 ? Vậy xác định (hay có nghĩa) khi nào GV: xác định A 0 GV: Yêu cầu HS đọc thông tin VD1 – SGK – 8 ? Nếu x = 0; x = 3 thì lấy giá trị nào ? Nếu x = -1 thì sao GV: Yêu cầu HS làm ?2 – Y/c 1 HS lên trình bày – Cho lớp nhận xét. GV: Bổ sung – nhận xét ? Tương tự cho biết với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa a) ; b) GV: Chốt lại ? Để tìm ĐKXĐ của ta phải làm công việc gì HS: Đọc và tìm hiểu nội dung ?1 thảo luận và trả lời áp định lí Pi Ta Go vào tam giác vuông ABC có: AB2 + BC2 = AC2 AB2 = AC2 + BC2 = 52 – x2 AB = HS: Đọc phần tổng quát SGK HS: xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm HS: Đọc VD1 – SGK + Nếu x = 0 thì = = 0 + Nếu x = 3 thì = = 3 + Nếu x = - 1 thì không có nghĩa HS: Làm ?2 và đại diện lên trình bày. a) có nghĩa 0 a 0 b) có nghĩa - 5a 0 a 0 1. Căn thức bậc hai: * Tổng quát: SGK ?2 xác định 5 – 2x 0 5 2x x 2,5 Hoạt động 2: Hằng đẳng thức GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?3 – Yêu cầu HS đọc – Suy nghĩ làm bài ít phút – gọi HS lên điền - Cho lớp nhận xét. ? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa và a GV: Như vậy không phải khi bình phương của một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. GV: Giới thiệu nội dung định lí. ? Để chứng minh CBHSH của a2 bằng trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh điều gì? GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí. ? Khi nào xảy ra trờng hợp bình phương của một số rồi khai phương kết quả đó thì đợc số ban đầu GV: Trở lại ?3 giải thích .... - Cho HS làm VD2 - ý nghĩa bài toán GV: Cho HS đọc VD3 và yêu cầu trình bày lại. GV Tổng quát với A là một biểu thức = A khi nào? = -A khi nào GV Cho HS đọc và tìm hiểu VD4 – Trình bày lại HS: Đọc – suy nghĩ làm ?3 – 1 HS lên điền a - 2 - 1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 Cần chứng minh: C/m Đlý: 0 với mọi a R Nếu a 0 = a nên ()2 = a2 Nếu a< 0 thì = - a nên()2 = ( - a)2 = a2 Do đó ()2 = a2 với mọi a chính là CBHSH của a2 Tức là HS: áp dụng làm VD2 HS: Đọc VD3 và trình bày = A nếu A 0 = -A nếu A < 0 HS Đọc và tìm hiểu VD4 2. Hằng đẳng thức * Định lý: Với mọi số a ta có VD2: Tính a) b) * VD3: SGK * Chú ý: SGK – 10 * VD4: SGK - 10 Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập ? có nghĩa khi nào ? = ? - Y/c HS làm bài 7 (SGK – 10) Cho lớp nhận xét – GV bổ xung - Y/c HS làm bài 8 (SGK – 10) theo nhóm - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét - GV: Bổ sung và chốt lại. + Nêu cách xác định ĐK tồn tại căn thức bậc hai + HĐT: ứng dụng vào bài tập. có nghĩa khi A 0 = A khi A 0 = - A khi A < 0 2 HS lên làm bài 7 (SGK – 10) HS làm bài 8 (SGK – 10) theo nhóm 3. Luyện tập: Bài 7 (SGK – 10) a) b) Bài 8 (SGK – 10) a) Vì 2 > b) Vì > 3 4. Hướng dẫn học bài: - Học và nắm vững ĐK xác định của và hằng đẳng thức - Cách chứng minh định lý với mọi a - Bài tập 6;7;8 (Các phần còn lại); 9; 10 (SGK – 10) Ngày soạn:18/8/09 Ngày giảng: 24/9/09 Tiết 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh được rèn kĩ năng tìm ĐK của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. - Học sinh đợc luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Rèn luyện thài độ học tập tích cực tự giác, khoa học và cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ - HS: Chẩn bị bài; ĐKXĐ và HĐT ; 7 HĐT đáng nhớ III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 9A1 9A2 2. Kiểm tra: ? Nêu ĐK để có nghĩa? Tìm x để căn thức sau có nghĩa ? Rút gọn biểu thức: 3 . Nêu kiến thức vận dụng 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Chữa bài tập GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải bài 9; 10 (SGK – 10) đã được chuẩn bị ở nhà GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS - Cho lớp nhận xét – bổ sung GV Kiểm tra, đánh giá và kết luận ? Để giải được bài 9 ta đưa phương trình về dạng nào GV: Chốt lại phương pháp giải - Tương tự với bài tập 10 GV: Đánh giá, nhận xét việc chuẩn bị bài của HS và chốt lại kiến thức 3 HS lên bảng chữa bài tập HS1: Chữa bài 9 (a; b) HS2: Chữa bài 9 (c) HS3: Chữa bài 10 (a) HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Đưa về dạng = m Bài 9 (SGK – 10): Tìm x biết a) = 7 b) c) Bài 10 (SGK – 11) Chứng minh: a) ( - 1)2 = 4 - 2 BĐVT: ( - 1)2 = ()2 - 2 + 1 = 3 - 2 + 1 = 4 - 2 = VP Hoạt động 2: Luyện tập GV: Giới thiệu bài tập 11(SGK – 11) ? Quan sát và nêu thứ tự thực hiện các phép tính ở các biểu thức trên - Cho HS thực hiện ít phút – Gọi 2 HS lên trình bày - Cho lới nhận xét sau đó GV nhận xét, uốn nắn và chốt lại các bớc thực hiện cơ bản GV: Cho HS đọc và tìm hiểu bài 12 ? có nghĩa khi nào - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Thu bài các nhóm và cho nhận xét GV: Uốn nắn và kết luận kiến th ... Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra: - Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? - Với a 0 ; a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Xây dựng k/n căn bậc ba. ? Thể tích của một hình lập phương có cạnh a được tính theo công thức nào. GV: Sử dụng bảng phụ giới thiệu bài toán. ? Bài toán cho biết gì? Y/c của bài toán là gì. ? Gọi x (dm) là độ dài cạnh thùng hình lập phương. Vậy theo bài ra ta có điều gì? Từ đó hãy tìm x GV: Giới thiệu: Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. ? Căn bậc ba của một số a là một số như thế nào ? G/s x là căn bậc ba của một số a thì x phải thoả mãn điều kiện gì GV: Giới thiệu định nghĩa – SGK - Y/c HS đọc thông tin VD1 ? Tương tự VD1 cho biết 3 là căn bậc ba của số nào ? Hãy lấy VD về căn bậc ba của một số ? Qua định nghĩa và VD trên hãy cho biết một số a có mấy căn bậc ba. GV: Giới thiệu ký hiệu và chú ý - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để làm ?1 - Gọi đại diện các nhóm trình bày GV: Theo dõi, kiểm tra, bổ sung và cho HS nêu nhận xét CBB của một số dương; âm; 0. GV: Chốt lại kiến thức. ? Căn bậc ba có tính chất gì HS: V = a3 HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. - Cho: Thùng hình lập phương có thể tích: 64 lít - Tìm độ dài cạnh thùng hình lập phương (dm) x3 = 64 x = 4 Vì 43 = 64 HS: x3 = a HS: Đọc và tìm hiểu nội dung định nghĩa HS: Đọc VD1 - SGK - 35 HS: Suy nghĩ trả lời Mỗi số a có duy nhất 1 căn bậc ba HS: Đọc chú ý HS: Hoạt động nhóm làm ?1 Cử đại diện trình bày - Lớp nhận xét. 1. Khái niệm căn bậc ba. +) Bài toán: SGK - 34 *) Định nghĩa: SGK - 34 VD1: SGK - 35 3 là căn bậc ba của 27. Vì 33 = 27 - 4 là căn bậc ba của - 64 Vì (- 4)3 = - 64 Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba. Ký hiệu: *) Chú ý: SGK - 35 == a ?1 a) = 3 c) = 0 b) = - 4 d) *) Nhận xét: SGK Hoạt động 2: Tính chất GV: Treo bảng phụ có nội dung T/c CBH Y/c HS quan sát - Thông báo: CBB cũng có những T/c hoàn toàn tương tự. - Y/c một HS nêu các tính chất của CBB GV: Bổ sung và giới thiệu công thức(b) - Cho hai quy tắc khai căn bậc ba một tích và nhân các căn bậc ba Tương tự với công thức (c)-Y/c HS phát biểu bằng lời GV: Giới thiệu VD2 - Y/c HS đọc và tìm hiểu thông tin trong SGK ? Tương tự s2 3 và - Giới thiệu VD3 - Y/c HS đọc thông tin phần giải ? Để giải VD3 người ta đã làm ntn và kiến thức vận dụng là kiến thức nào GV: Chốt lại - Cho HS làm ?2 theo nhóm nhỏ ? Để tính : ta có những cách nào - Y/c đại diện các nhóm trình bày GV: Theo dõi, kiểm tra và kết luận HS: Quan sát bảng T/c căn bậc hai tương tự lên điền được các T/c của căn bậc ba HS: Phát biểu các tính chất bằng lời HS: Đọc và tìm hiểu thông tin phần giải VD2 HS: Lên bảng trình bày Ta có 3 = < nên 3 < HS: Đọc và tìm hiểu VD3 - Khai CBB 1 tích, đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc ba HS: Thảo luận theo bàn làm ?2 Dãy 1: C1 Dãy 2: C2 2. Tính chất: a) a < b b) c) Với b0 ; Ta có: VD2: So sánh 2 và Giải: SGK VD3: SGK - 36 ?2 C1: : = 12: 4 = 3 C2: := =3 Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập GV: Y/c 2 HS lên bảng làm 2 phần bài 67(a;b) - Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn nhận xét - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 68(a) - Cho đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung GV: Kiểm tra, uốn nắn, kết luận - Hệ thống kt toàn bài : + Định nghĩa, T/c của căn thức bậc ba. Hãy so sánh T/c, định nghĩa CBB và CBH. - 2 HS lên bảng làm bài tập 67(a;b) HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ giải bài 68(a) Đại diện các nhóm trình bày 3. Luyện tập: Bài 67 (SGK - 36) = = 8 = - 9 Bài 68 (SGK - 36) a) = 3 + 2 – 5 = 0 4. Hướng dẫn học bài - Học thuộc định nghĩa, T/c. - Đọc thêm bài tìm CBB bằng bảng số và máy tính bỏ túi - Bài tập: 68; 69 (SGK) - Làm các câu hỏi ôn tập chương I - Ôn tập kiến thức chương I Ngày soạn: 01/10/09 Ngày dạy: 07/10/09 Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. - Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thứcsố, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ. - HS: Ôn tập – Làm các câu hỏi ôn tập chương - Giải bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra: Kết hợp cùng quá trình ôn. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: GV: Y/c HS trả lời câu hỏi 1 (SGK - 39) 1. = - 4 thì a bằng: A.16; B.-16 C. Không có số nào 2. Nếu CBHSH của một số là thì số đó là: A.2 ; B.8 C. Không có số nào Hãy chọn câu trả lời đúng. - Cho HS thảo luận và trả lời. GV: Y/c hs trả lời câu hỏi 2 ? Để c/m định lý trên ta sử dụng kiến thức nào. Y/c HS làm bài 71(SGK -40) (b) độc lập trong ít phút. - Gọi đại diện HS trình bày. GV: Kiểm tra, kết luận. ? Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định. ? Biểu thức với các giá trị của x: A. x ; B.x ; C.x- Hãy chọn câu đúng. - Cho HS thảo luận và cử đại diện trình bày. GV: Kiểm tra, kết luận và chốt lại kiến thức. GV: Treo bảng phụ ghi nội dung các công thức biến đổi căn thức. - Y/c HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của CBH GV: Chốt lại. HS: Trả lời câu hỏi 1 - HS thảo luận và trả lời. Chọn phương án 1.C 2.B - Đại diện HS trả lời câu hỏi 2: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 0 ta thấy Nếu a 0 thì = a nên = a2 Nếu a < 0 thì = - a nên == a2 Do đó= a2 Với mọi a Vậy chính là CBHSH của a2 tức là= HS: Vận dụng kiến thức làm bài 71(b) độc lập. HS: Trả lời. HS: thảo luận theo nhóm nhỏ Đại diện HS trình bày. Chọn B. HS: Quan sát Đại diện HS trả lời miệng I. Lý thuyết: 1) x = x 0 x2 = a Với a 0 VD: 3 = Vì 3 0 32 = 9 2) = Với mọi a. Bài 71 (SGK - 40) b)0,2+ 2 = 0,2.. + 2. = 0,2.10. + 2 = 2 + 2 - 2 = 2 3) xác định A 0 Hoạt động 2: HĐ2 - 1: GV: Y/c HS làm bài 70 (SGK - 40) Y/c đại diện HS lên trình bày lời giải. ? Để tìm được giá trị các biểu thức trên ta sử dụng kiến thức nào GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắnKết luận và cho học sinh nhắc lại các quy tắc đã áp dụng . HĐ2 - 2: GV: Cho HS tìm hiểu nội dung bài 71 - Hướng dẫn HS thực hiện và trình bày lời giải. - Kiểm tra, uốn nắn, sửa chữa và kết luận phương pháp; kiến thức vận dụng. HĐ2 - 3: GV: Cho HS tìm hiểu bài 72 (SGK - 40) - Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm . - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét. ? Nêu kiến thức đã vận dụng. GV: Kiểm tra - nhận xét và hệ thống kiến thức toàn bài. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. HS: lên bảng trình bày lời giải Lớp kiểm tra – so sánh bổ sung và hoàn thiện - Vận dụng phép khai phương một tích, 1 thương quy tắc nhân, chia căn thức. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. Thảo luận theo bàn. Báo cáo kết quả Lớp bổ sung hoàn thiện HS: Đọc, tìm hiểu nội dung bài toán. HS: thực hiện theo nhóm: Nhóm 1, 2, 3: Câu a Nhóm 4, 5, 6: Câu b Đại diện các nhóm trình bày lớp nhận xét. II. Bài tập: Bài 70 (SGK - 40) a) =.. = .. = = b) = == = c) = = = 6. 6. 9. 4 = 1296 Bài 71 (SGK - 40) a) - = - = 4 – 6 + - = - 2 + 2 - = - 2 - Bài 72 (SGK - 40) a) xy - y + - 1 = y+ = với x 0 b) + = + = Với a b; b > 0. 4. Hướng dẫn học bài: - Trả lời câu hỏi 4, 5 và hoàn thành bài tập 72; 74 (SGK - 40) Ngày soạn: 05/10/09 Ngày dạy: 12/10/09 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: - HS tiếp tục được củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, tìm ĐKXĐ của biểu thức, chứng minh đẳng thức. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, bảng phụ. - HS: Ôn tập - giải bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra: Kết hợp cùng quá trình ôn. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Lý thuyết. GV: Cho HS trả lời các câu hỏi 4; 5 (SGK) và các kiến thức liên quan. - Lấy VD minh hoạ. GV: Hệ thống và chốt lại kiến thức cơ bản. Đại diện HS lên bảng trả lời hai câu hỏi 4; 5. Lấy được VD minh hoạ. - Nhận xét và bổ sung hệ thống lại kiến thức cơ bản. I. Lý thuyết: SGK - 39 - Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. = .( a,b 0) - Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. = (a 0 ; b > 0 ) Hoạt động 2: Bài tập. Y/c HS nhắc lại các phép tính, tính chất và các phép biến đổi căn thức. HĐ2 - 1: - Y/c HS làm bài 75(a). ? Để chứng minh đẳng thức ta thực hiện như thế nào GV: Gợi ý HS hướng giải quyết Y/c đại diện HS trình bày lời giải. GV: Theo dõi, bổ sung và kết luận - Tương tự cho HS làm phần (c) bài 75. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - Thu bài một vài nhóm và cho nhận xét GV: Theo dõi, kiểm tra uốn nắn và kết luận. - Chốt lại kiến thức. HĐ2 - 2: GV: Cho HS đọc và tìm hiểu nd bài 76(SGK-41) ? Y/ c của bài toán là gì ? Em có nhận xét gì về biểu thứcQ. ? Nêu thứ tự thực hiện rút gọn biểu thức Q. GV: Gợi ý, hướng dẫn để HS thực hiện giải. - Y/c đại diện HS trình bày. GV: kiểm tra uốn nắn, sửa sai, chốt lại phương pháp giải và kiến thức vận dụng. *) Củng cố: Hệ thống kiến thức của chương I Chốt lại phương pháp cơ bản khi thực hiện rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai. HS: Nhắc lại nội dung các kiến thức theo Y/c của GV. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. HS: + Biến đổi 1 vế để được kết quả = vế còn lại. + Biến đổi 2 vế cùng bằng một biểu thức - Kết luận. Đại diện HS trình bày lời giải - Lớp nhận xét bổ sung và hoàn thiện HS: Thảo luận theo nhóm làm bài 75(c) Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét, hoàn thiện . - Hệ thống được các kiến thứccơ bản được vận dụng HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán HS: + Rút gọn Q + XĐ giá trị của Q khi a = 3b - Nêu nhận xét về biểu thức Q HS: suy nghĩ thảo luận theo bàn - Đại diện HS lên trình bày - Lớp bổ sung, hoàn thiện. II. Bài tập: Bài 75 (SGK – 40) (a) Chứng minh đẳng thức: . = - 1,5 BĐVT: =. =. =. =. === - 1,5 = VP VT = VP Đẳng thức được chứng minh. Bài 76 (SGK – 41) a) Rút gọn Q. Q=-: : =-: : = - = - == = = b) Thay a = 3b ta có: Q= = 4. Hướng dẫn học bài: - Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I theo các câu hỏi (SGK - 39) - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Xem kỹ những dạng toán đã chữa - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 45 phút. Ngày soạn: Ngày dạy: 14/10/09 Tiết 18: KIỂM TRA CHƯƠNG I (Thực hiện theo đề chung của trường) - Lớp 9A1: - Lớp 9A2:
Tài liệu đính kèm: