Giáo án Đại số 9 năm học 2009 - 2010

Giáo án Đại số 9 năm học 2009 - 2010

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:

- Các khái niệm về “hàm số,” “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x). Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, . được kí hiệu là f(x0), f(x1).

- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.

- Kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.

 

doc 129 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/10/2009 
 Ngày giảng: 
Tiết 19
Chương II .Hàm số bậc nhất
Đ1. nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
A. Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:
- Các khái niệm về “hàm số,” “biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x); y = g(x)... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, ... được kí hiệu là f(x0), f(x1)...
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
- Kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: 	- Bảng phụ.
-HS:	- Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7.Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx - 575MS để tính nhanh giá trị của hàm số.
C. Tiến trình dạy – học: 
I. ổn định tổ chức: ( 1ph)
II. kiểm tra bài cũ : không
III. Bài mới:	
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số (20 phút)
GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi:
- Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
- Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
- GV yêu cầu HS nghiên cứu Ví dụ 1a); 1b) SGK tr42
Ví dụ là: y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?
Ví dụ 1b (cho thêm công thức,
 y = ): y là hàm số của x được cho bởi một trong bốn công thức. Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số?
- Các công thức khác tương tự.
Trong bảng sau khi các gía trị tương ứng của x và y. Bảng này có xác định y là hàm số của x không? Vì sao?
x
3
4
3
5
8
y
6
8
4
8
16
HS: không, vì khi x = 3 thì có hai giá trị tương ứng của y là 6 và 4
GV: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x.
y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
ở ví dụ 1b, biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x, nên hàm số y = 2x, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý.
- ở hàm số y = 2x + 3, biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì sao?
HS: Biểu thức 2x + 3 x/định với mọi giá trị của x.
- ở hàm số y = , biến số x có thể lấy các gía trị nào? Vì sao?
HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị xạ 0. Vì biểu thức không xác định khi x = 0.
- Hỏi như trên với hàm số y = 
HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị x ³ 1
- Công thức y = 2x ta còn có thể viết 
y = f(x) = 2x
khái niệm hàm số
 Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
Ví dụ 1:SGK
a)y là hàm số được cho bởi bảng sau:
x
1/3
1/2
1
2
3
4
y
6
4
2
1
2/3
1/2
b) SGK.
Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng.
Hoạt động 2. Đồ thị của hàm số (10 phút)
GV yêu cầu HS làm bài ?2. Kẻ sẵn 2 hệ toạ độ Oxy lên bảng (bảng có sẵn 
lưới ô vuông)
- GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng, mỗi HS làm một câu a, b
- GV yêu cầu HS dưới lớp làm bài ?2 vào vở
2. Đồ thị của hàm số
 ?2 
V. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
	- Bài tập số 1; 2; 3 tr44, 45 SGK
Thượng Bì, ngày ...tháng ...năm 2009
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn:24/10/2009 
 Ngày giảng: 
Tiết 20
Đ1. nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
A. Mục tiêu cần đạt:
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng “đọc” đồ thị.
-Củng cố các khái niệm: “hàm số”, “biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R.
-học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước bién số; biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
	GV: 	- Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi.
	HS:	- Ôn tập các kiến thức có liên quan: “hàm số”, “đồ thị hàm số”, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R.
	- Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi CASIO fx 570
C. Tiến trình dạy – học: 
	I. ổn định tổ chức: ( 1ph)
	II.Kiểm tra – chữa bài tập (10 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1: - Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng 1 CT.
-3 HS lên bảng kiểm tra
HS1: - Nêu khái niệm hàm số (tr42SGK)
- Ví dụ: y = -2x là một hàm số
 III.bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1.
 3. hàm số đồng biến, nghịch biến (10 phút)
GV yêu cầu HS làm ?3
+ Yêu cầu cả lớp tính toán và điền bút chì vào bảng ở SGK tr43.
Biểu thức 2x + 1 xác định với giá trị nào của x?
Hãy nhận xét: Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào?
GV: Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R.
- Xét hàm số y = -2x + 1 tương tự.
HS điền vào bảng tr43 SGK
3. hàm số đồng biến, nghịch biến
?3
Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi xẻR 
Khi x tăng dần thì các giá trị t/ ứng của y = 2x + 1 cũng tăng
- Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi x ẻ R
- Khi x tăng dần thì giá trị t/ ứng của y = -2x + 1 giảm dần.
Bài 4 tr45 SGK
GV đưa đề bài có đủ hình vẽ
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 6 phút
-Hs: các nhóm hoạt động nhóm.
Sau gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bước làm.
Đại diện một nhóm trình bày
Bài số 5 tr45 SGK
GV đưa đề bài
 GV vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên bảng (có sẵn lưới ô vuông), gọi một HS lên bảng.
-1 HS đọc đề bài
HS quan sát mp toạ độ và vẽ nháp vài phút sau đó lên bảng
1 HS lên bảng làm câu a). 
HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ trên bảng
- GV yêu cầu em trên bảng và cả lớp 
làm câu a. Vẽ đồ thị của các hàm số 
y = x và y = 2x trên cùng 1 mặt phẳng 
toạ độ.
GV nhận xét.
- HS làm câu b).
Toạ độ A(2;4), B(4;4)
- HS dùng định lí Py ta go để tính các độ dài OA, OB, còn AB = 2, từ đó suy ra chu vi DAOB
- HS tính diện tích DAOB theo phương pháp trừ diện tích
Bài 4 tr45 SGK
O
y
C
D
A
E
O
O
x
1
1
Bài số 5 tr45 SGK
a). Với x = 1 => y = 2 => C(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Với x = 1 => y = 1 => D(1; 1) thuộc đồ thị hàm số
y = x 
 đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x
b).Toạ độ A(2;4), B(4;4)
Dùng định lí Py ta go để tính các độ dài OA, OB, còn AB = 2, từ đó suy ra chu vi DAOB
Diện tích DAOB theo phương pháp trừ diện tích
IV. củng cố: ( 12 ph)
Bài 6/46-SGK: Bảng phụ
Cho 2 hàm số y = 0,5 x và y = 0,5 x + 2
GV chuẩn bị sẵn bảng và gọi HS lên bảng điền sau khi dã thảo luận ở nhóm
Đại diện nhóm lên bảng điền:.......
x
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
y=0,5x
y=0,5x+2
HS nhận xét: 
 Các giá trị của hai hàm số luôn hơn kém nhau 2 đơn vị khi nhận cùng một giá trị của x
V. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
	- Làm bài tập về nhà: Số 7 tr45, 46 SGK. Số 4, 5 tr56, 57 SBT
	- Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất”
	- Hướng dẫn bài 7:
	Cho x1 < x2, thay vào tính giá trị hàm số ta được: y1 = 3.x1, y2 = 3.x2. 
	Sau đó căn cứ vào x1 < x2 để so sánh y1 và y2.
Thượng Bì, ngày ...tháng ...năm 2009
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn:2/11/2009 
Ngày giảng: 
Tiết 21 Đ2. hàm số bậc nhất
A. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức sau:
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, a ạ 0.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0/
- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
- kĩ năng: Yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Thái độ: HS thấy tuy Toán là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong Toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
B. chuẩn bị của gv và hs
	- GV: Hình vẽ sơ đồ chuyển động SGK
	- HS: MTBT	
c. Tiến trình dạy học:
I. ổn định tổ chức lớp: ( 1ph)
II. Kiểm tra bài cũ : ( 5 ph)
GV yêu cầu kiểm tra
a) Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức
Một HS lên bảng kiểm tra
- Nêu khái niệm hàm số tr42 SGK
III. bài mới :
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất (15 phút)
- Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau:
- GV đưa bài toán
- GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK và hướng dẫn 
- Một HS đọc to đề bài và tóm tắt.
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất.
Bài toán :
?1
Sau một giờ ô tô đi được 50 km
Sau t giờ ô tô đị đươc 50t (km)
Sau t giờ ôt ô cách trung tâm hà nội là S= 50t + 8 ( km)
- GV yêu cầu HS làm ?2
?2 Điền bảng:
HS đọc kết quả để GV điền vào bảng ở bảng phụ
Một HS đọc lại định nghĩa
t
1
2
3
4
...
S = 50t + 8
58
108
158
208
...
- GV yêu cầu một HS đọc lại định nghĩa.
Hoạt động 3. 
2. Tính chất (22 phút)
- Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất, ta xét ví dụ sau đây:
Ví dụ: Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1
- GV hướng dẫn HS bằng đưa ra các câu hỏi:
+ Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x? Vì sao?
- Hãy chứng minh hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R?
- Nếu HS chưa làm được, GV có thể gợi ý: 
lấy x1, x2 ẻ R sao cho x1 < x2, cần ch/ minh gì? 
(f(x1)> f(x2)).
+ Hãy tính f(x1), f(x2)
- Hàm số y = -3x + 1 xác định với mọi giá trị của x ẻ R, vì biểu thức –3x + 1 xác định với mọi gía trị của x thuộc R.
HS nêu cách chứng minh
- Lấy x1, x2 ẻ R sao cho x1 f(x1) = -3x1 + 1
f(x2) = -3x2 + 1
Ta có: x1 < x2
=> -3x1 > -3x2
=> -3x1 + 1 > -3x2 + 1
=> f(x1) > f(x2)
Vì x1 f(x2) nên hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.
- GV giải theo cách trình bày của SGK
- GV yêu cầu HS làm ?3
- GV chốt lại:
 ở trên, phần ?3 ta chứng minh hàm số y = 3x + 1 đồng biến theo khái niệm hàm số đồng biến, sau khi có kết luận này, để chỉ ra hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến ta chỉ cần xem xét a > 0 hay a < 0 để kết lu ... Tiết 68
Ôn tập cuối năm 
A.Mục tiêu CẦN ĐẠT 
 	- Củng cố lại kiến thức về căn bậc 2, căn bậc 3; các kiến thức liên quan đến hàm số 	bậc nhất 
	- HS vận dụng kiến thức làm được các dạng bài tập cơ bản 	
B. Chuẩn bị 
	- GV : Bảng phụ 
	- HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương 1, và 2
 C.CÁC hoạt động dạy học 
I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1 PH)
II. Kiểm tra bài cũ : ( 3 PH)
	Em hóy cho biết nội dung kiến thức chương 1,2 bao gồm những gì ?
III. BÀI MỚI: ( 34 PH)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chớnh
Bài 1/tr131
Chọn câu trả lời đúng 
GV chốt lại : Không viết 
± 10, 
Mà viết 19 và --10
rồi sau đó khai căn như trên 
Bài 2/tr131
Rút gọn biểu thức 
M = 
N = 
2 HS lên bảng trình bày 
Bài 3/tr132
Giá trị của biểu thức
bằng bao nhiêu ?
GV: Nhân cả tử và mẫu với 
-1HS lên bảng làm : Kết quả là
Bài 4/tr132
Nếu = 3 thì x bằng bao nhiêu ?
- Để tìm x ta làm ntn ?
Bài 6/tr132
Cho hàm số y = ax + b . Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số thoả mãn 1 trong các điều kiện sau :
a)Đi qua điểm A(1;3)và B(-1;-1)
b)Song song với đường thẳng
 y = x + 5 và đi qua điểm C(1;2)
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm .
-HS hoạt động nhóm , đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV chữa và nhận xét bài làm các 
nhóm .
-Gv: Cho học sinh làm tiếp bài tập 11 sgk.
Bài 13/tr150-SBT
Cho PT x2 - 2x + m = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì PT(1):
a) Có nghiệm ?
b) Có 2 nghiệm dương ?
c) Có 2 nghiệm trái dấu ?
d) Có 2 nghiệm âm ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
 -GV : Cho học sinh làm bài 18 sgk.
Bài 1/tr131
Mệnh đề I và IV sai 
Bài 2/tr131
M = = -3
Bài 3/tr132
Kết quả là 
Bài 4/tr132
 Bình phương 2 vế ta có :
Bài 6/tr132
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) và 
 B(-1;-1)
nên ta có :
3 = a + b và -1 = - a + b . Giải hệ PT này ta được 
a =2 , b = 1
b) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng
 y = x + 5 và đi qua điểm C(1;2) nên ta có :
a = 1 và b = 2 - 1 =1.
Bài 11:sgk/135
Gọi số sách ở giá thứ nhất là x , ở giá thứ 2 là y (x, y nguyên dương )
	Ta có hệ PT:
Giải hệ PT : x =300 , y = 150
Bài 13/tr150-SBT
a) Để (1) có nghiệm thì Δ 0
Tức là (-2)2 - 4m 0 suy ra m < 1
b) Để PT có 2 nghiệm dương thì :
 * Δ 0
 x1 + x2 = S > 0
 x1 . x2 = P > 0
c) Có 2 nghiệm trái dấu thì :
 * x1 . x2 = < 0 Tức là m < 0
d) Để (1) có 2 nghiệm âm thì :
 * Δ 0
 x1 + x2 = S < 0
 x1 . x2 = P > 0
Vậy PT (1) không có 2 nghiệm âm vì :
Bài 18:
Gọi độ dài của 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông đó là là x , y (x > y > 0)
	Ta có hệ PT 
	Giải hệ PT ta có x =8 ; y = 6
IV. Củng cố: ( 4 PH)
1- Hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = (. Khi nào thì :
	a. (d) trùng với (
	b. (d) cắt (
	c. (d) song song với (
2- Phát biểu định lý Vi ét , cách tính nhẩm nghiệm của PT bậc 2.
3- Khi nào thì PT ax2+bx +c =0 có nghiệm , có 2 nghiệm phân biệt , có nghiệm kép , 	vô nghiệm
4- Nếu có 2 số x1 , x2 mà x1 + x2 = S , x1 . x2 = P thì x1 ; x2 là nghiệm của PT nào . 
V. hướng dẫn VỂ NHÀ: ( 3 PH)
	- Xem lại nội dung ôn tập , làm bài tập cũn lại/ tr132-133 để giờ sau làm bài kiểm tra cuối năm .
Thượng Bì, ngày...tháng ...năm 2010
Duyệt của tổ chuyên mụn
 Ngày giảng 26/4/2008 	 Ngày soạn 3/5/2008 
Tiết 65-66
 Đề kiểm tra HK II
	 (Thời gian làm bài 90 phút)
I. Đề bài 
A. Trắc nghiệm khách quan 
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1: PT 2x - y = 1 có nghiệm là 
 A. (1 ; -1) , B (1;1) , C (3 ; -5) , D (-3 ; 5)
Câu 2: Tập nghiệm của PT 0x + 3y = 2 được biểu diễn bởi đường thẳng 
 A. y = 2x ; B. y = 3x ; C . x = ; D . y = 
Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ PT 
 A. (2; 1) ; B. (-2; -1) ; C. (2; -1) ; D (3; 1)
Câu 4 : Cho PT x + y = 1 (1) . PT nào dưới đây có thể kết hợp với PT (1) để được một hệ PT bậc nhất 	hai ẩn có vô số nghiệm số ?
 A. 2x - 2 = -2y ; B . 2x - 2 = 2y ; C. 2y = 3 - 2x ; D . y = 1 + x
Câu5 : Biểu thức có giá trị là:	A. ; B. ; C. ; D. 
Câu6: Nếu x1 , x2 là 2 nghiệm của PT 2x2 - mx -3 = 0 thì x1 + x2 là :
 C
 O
 A D
 B
	A. - 	, B. 	,	 C. 	,	 D. 
	Khoanh tròn chữ cái trước kết qủa đúng:
Câu 7: Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của đường tròn (O) 	, số đo góc x bằng:
 A
 O m
 B 
	A. 500	B. 450	C. 400	D. 300
Câu 8: Cho (O,R), sđ . Diện tích hình quạt tròn OAmB bằng:
Câu9: Điền vào chỗ chấm (......) để được lời giải đúng: 
 A
 O 
 350 B
C 
	Cho (O), . Tính số đo của cung lớn AB.
	Ta có (góc nội tiếp) do đó sđ =..................... 
	Mà sđ 
	Vậy số đo 
Câu 10. Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
	Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện:	
B. Tự luận 
Câu 11: Cho Pt x2 - 2(m - 3)x - 1 = 0 (1)
	a) Giải Pt với m =1
	b)Tìm m để Pt (1) có một nghiệm là -2
	c)Chứng tỏ rằng Pt (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m.
Câu 12 : Bài 1: Cho ΔABC (Â = 900). Trên AC lấy điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. 
	Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại E. Chứng minh rằng:
	a) ABCD là tứ giác nội tiếp.
	b) 
	c) CA là phân giác của góc ECB.
 _____________________________________________________
 ___________________________________________________
Ngày soạn 7/5/2008 Ngày giảng 14/5/2008
 Tiết 68
Ôn tập cuối năm 
A.Mục tiêu 
 	- Củng cố lại kiến thức về hàm số bậc 2,; các kiến thức liên quan đến hàm số 	bậc 2 một ẩn , hệ 2 PT bậc nhất hai ẩn.
	- HS vận dụng kiến thức làm được các dạng bài tập cơ bản 	
B. Chuẩn bị 
	- GV : Bảng phụ 
	- HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương 3, và 4
 C.hoạt động dạy học 
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : 
	? Nội dung kiến thức chương 3 , 4 gồm những gì .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ2. Bài tập 
Bài 13/tr150-SBT
Cho PT x2 - 2x + m = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì PT(1):
a) Có nghiệm ?
b) Có 2 nghiệm dương ?
c) Có 2 nghiệm trái dấu ?
d) Có 2 nghiệm âm ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV kiểm tra bài làm của từng nhóm 
Bài 2
Cho PT x2 - 2(m-1)x + 2m - 3 = 0 (1)
a) Chứng tỏ rằng PT luôn có nghiệm với mọi m?
b) Tìm giá trị của m để (1) có 2 nghiệm trái dấu
c) Tìm giá trị của m để (1) có 2 nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia 
GV gợi ý phần c: nghiệm này gấp đôi nghiệm kia , có nghĩa là :
x1 = 2x2 hoặc x2 = 2 x1 
HS hoạt động nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày .
a) Để (1) có nghiệm thì Δ 0
Tức là (-2)2 - 4m 0 suy ra m < 1
b) Để PT có 2 nghiệm dương thì :
 * Δ 0
 x1 + x2 = S > 0
 x1 . x2 = P > 0
c) Có 2 nghiệm trái dấu thì :
 * x1 . x2 = < 0 Tức là m < 0
d) Để (1) có 2 nghiệm âm thì :
 * Δ 0
 x1 + x2 = S < 0
 x1 . x2 = P > 0
Vậy PT (1) không có 2 nghiệm âm vì :
x1 + x2 = 2 > 0 ( không thoả mãn điều kiện
HS đọc đề bài 
2 HS lên bảng trình bày 
a) = (m-1)2 - 2m + 3 = (m-2)2 
Vậy PT luôn có nghiệm với mọi m?
b) Để (1) có 2 nghiệm trái dấu < 0
 2m - 3 < 0 m < 
HS lên bảng làm :
(1) có :a + b + c = 0 x1= 1 ; x2 = 2m - 3
Do x1 = 2x2 1 = 2(2m - 3) m = 
Do x2 = 2 x1 2m - 3 = 2.1 m = 
Vậy với m = ; m = thì (1) có 2 nghiệm sao cho nghiệm này gấp đôi nghiệm kia 
HĐ3. Củng cố 
	? Phát biểu định lý Vi ét , cách tính nhẩm nghiệm của PT bậc 2.
	? Khi nào thì PT ax2+bx +c =0 có nghiệm , có 2 nghiệm phân biệt , có nghiệm kép , 	vô nghiệm
	? Nếu có 2 số x1 , x2 mà x1 + x2 = S , x1 . x2 = P thì x1 ; x2 là nghiệm của PT nào . 
HĐ4 hướng dẫn
	- Xem lại nội dung ôn tập trên . Làm bài tập 15; 16; 17;18/ tr133-134SGK
*Bài 18
	Gọi độ dài của 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông đó là là x , y (x > y > 0)
	Ta có hệ PT 
	Giải hệ PT ta có x =8 ; y = 6
	__________________________________________________
Ngày soạn 10/5/2008 
 Ngày giảng 17/5/2008
 Tiết 69
Ôn tập cuối năm 
A.Mục tiêu 
 	- Củng cố lại kiến thức về PT đưa về PT bậc 2, giải bài toán bằng cách lập PT	
 - HS vận dụng kiến thức làm được các dạng bài tập cơ bản 	
B. Chuẩn bị 
	- GV : Bảng phụ 
	- HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương 3, và 4
 C.hoạt động dạy học 
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ : 
	? Muốn giải PT chứa ẩn ở mẫu ta làm ntn.
	áp dụng : Giải PT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Dạng 1: PT đưa về PT bậc 2
1) Giải PT: 
GV kiểm tra bài làm một số nhóm và chốt lại phương pháp .
2) Giải PT: 
GV gọi 1HS lên bảng , kiểm tra bài làm của 3 HS dưới lớp .
* Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập PT
3) Trong 1 phòng có 288 ghế được xếp thành các dãy , mỗi dãy đều có số ghế như nhau . Nếu bớt đi 2 dãy còn lại thêm 2 ghế thì vừa đủ cho 288 người họp ( mỗi người 1 ghế ). Hỏi lúc đầu có bao nhiêu ghế ?
? Bài toán cho biết gì , yêu cầu làm gì .
? Bài toán có mấy đại lượng , là những đại lượng nào .
GV hướng dẫn HS làm
GV gọi 1 HS lên giải PT:
HS hoạt động nhóm :
ĐK: , 
(x-2)(2x-2) + (x+1)(2x-2) = 5(x+1)
 4x2 - 11x - 3 = 0
Nghiệm : x1 = , x2 = 3
1 HS lên bảng: 
ĐK: 
 2x(x+2) = x2 + x +10 
 2x2 + 4x = x2 + x +10 
 x2 + 3x - 10 = 0
 x1 = -5 ; x2 =2 (loại )
Vậy PT có 1 nghiệm x1 = -5 
HS đọc đề bài 
HS trả lời ...
1 HS lên bảng trình bày :
Gọi số dãy ghế lúc đầu là x dãy ( x > 0)
thì lúc đầu mỗi dãy ghế có (ghế )
Nếu bớt đi 2 dãy thì còn lại x - 2 (dãy ), thêm 2 ghế lúc này mỗi dãy có +2(ghế )
Theo bài ra có PT:
(x - 2)(288+2x) = 288x
2x2 - 4x - 576 = 0
 x2 - 2x - 288 = 0
Giải PT : x1 = 18 ; x2 =-16 (loại )
Vậy lúc đầu có 18 dãy ghế
HĐ3. Củng cố 
? Khi giải PT chứa ẩn ở mẫu cần chú ý điều gì .
	 Giải các PT: 
	 1)x2 - 6x +5 = 0
	 2) 3(x2-1) = 7x
	 3) -5x2 + 20 = 0
 4)2x2 +3x = 0
HĐ4 hướng dẫn
	- Xem lại nội dung ôn tập của 3 tiết 67, 68 , 69 .
	- Làm bài tập 15; 16; 17;18/ tr150-SBT
*Bài 18
Đặt x = 10 + a () thì y = 20 - x = 10 - a
Theobài ra có PT: 
	 (10 + a)2 + (10 - a)2 = 208
Từ đó tìm được a = 2. Suy ra 2 số phải tìm là x = 12 , y = 8
 _________________________________________________
Ngày soạn: 12/5/2008 Ngày giảng 19/5/2008
 Tiết 70
 Trả bài kiểm tra HK II
C. Đáp án - Biểu điểm 
- Từ câu 1 đến câu 6: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 
1
2
3
4
5
6
B
D
C
A
C
D
Câu7 : C 	:0,5 điểm 
Câu8 : D 	:0,5 điểm 
Câu9 : 700 , 3600 	:0,5 điểm 
Câu 10 : a) Đ ; b) Đ ; c) Đ ; d) S : 1 điểm	 
B. Tự luận ( 6 điểm )
Câu 11: (3 điểm )
	a) x1=-2 + , x2 = -2 - : 1 điểm
	b)Tìm được m : 1 điểm
	c) Chứng tỏ Pt luôn có 2 nghiệm trái dấu vói mọi m : 1 điểm
Câu12 : (3điểm ) - Hình vẽ : 0,5 điểm 
 a) 1 điểm 
 	Góc BAC = 900 (gt) , góc MDC = 900( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
	Suy ra A, D cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông nên Avà D cùng nằm trên đường tròn 	đường kính BC. Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC
 b) 0,5điểm 
	Xét đường tròn đường kính BC
Có (góc nội tiếp cùng chắn )
 c) 1 điểm 
	Có (...) , (...) 
	Do đó AC là phân giác của 
 ______________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hai cot toan 9.doc