Giáo án Đại số 9 tiết 49: Đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0)

Giáo án Đại số 9 tiết 49: Đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0)

Tiết 49

ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=ax2 (a≠0)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 Hs biết dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp: a > 0 và a <>

 Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ được với tính chất của hàm số.

2. Kỹ năng:

 Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0)

3. Thái độ:

 Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 tiết 49: Đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng:
9A:
9B:
9C:
Tiết 49
đồ thị của Hàm số y=ax2 (a≠0)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 Hs biết dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp: a > 0 và a < 0.
 Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ được với tính chất của hàm số.
2. Kỹ năng:
 Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0)
3. Thái độ: 
 Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. Có thói quen tự kiểm tra công việc mình vừa làm.
II. Chuẩn bị:
1. GV: thước kẻ, bảng phụ
2. HS: Thước kẻ, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1’)
9A:..............Vắng.......................................................................................................
9B:...............Vắng.......................................................................................................
9C:...............Vắng......................................................................................................
2. Kiểm tra: 
Kết hợp trong bài
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ
- GV: Ta đã biết đồ thị của hàm số 
y = ax+b là một đường thẳng. Trong bài học này, ta sẽ xét đồ thị của hàm số : y=ax2 (a≠0).
- Nêu nội dung hàm số cần xét:
- Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ, lấy giá trị tương ứng của x và y.
- HS: Ghi bảng các giá trị tương ứng vào vở.
- GV: Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị.
- Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm: A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18)
- HS: Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm A; B; C; O; C’; B’; A’ trên mặt phẳng toạ độ.
- GV: Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị và lưu ý một số sai sót khi vẽ đồ thị.
- HS: Vẽ đồ thị vào vở.
- GV: Giới thiệu tên gọi của đồ thị: Parabol.
- Treo bảng phụ có yêu cầu ?1 (SGK)
- HS: Nhận xét và trả lời miệng.
- GV Chốt lại các câu trả lời của - Hs và nêu đặc điểm của Parabol y = 2x2
- GV: Nêu nội dung ví dụ 2
- Treo bảng phụ có hình các ô vuông nhỏ đều nhau.
- HS: Liên hệ với phần kiểm tra bài cũ để lấy bảng các giá trị tương ứng.
- GV: Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm biểu thị giá trị tương ứng.
- HS: – Một Hs lên bảng xác định điểm.
- Dưới lớp vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn các điểm tương ứng vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- GV: Gọi một Hs lên bảng vẽ đồ thị.
- HV: Vẽ đồ thị vào vở.
- GV: Uốn nắn cho hs vẽ đồ thị.
- HS: Vẽ đồ thị vào vở.
- GV: Nêu yêu cầu ?2
- HS: Quan sát và trả lời miệng.
- GV: Qua 2 ví dụ có nhận xét gì về đồ thị hàm số y=ax2(a0) - HS: Đứng tại chỗ trả lời
- HS: Khác nhận xét
- GV: Nhận xét chung
* Hoạt động 2: Bài tập củng cố:
- GV: Cho học sinh làm bài 4 
- HS: Thực hiện 
- HS: Khác nhận xét
- GV: Nhận xét chung
(29’)
(10’)
1. Một số ví dụ
Ví dụ 1. 
Đồ thị của hàm số: y = 2x2 
- TXĐ: R
- Bảng một số giá trị tương ứng.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
?1. - Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành.
- Các điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua Oy.
- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Ví dụ 2.
Đồ thị của hàm số: y= - x2
- TXĐ: R
Bảng một số gái trị tương ứng:
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y=- x2
-8
-2
-1,5
0
-1,5
-2
-8
Đồ thị
?2
Đồ thị nằm phía dưới trục hoành
Các điểm M; M’, N;N’ đối sứng nhau qua Oy
 điểm O là điểm cao nhất
2. Bài tập:
Bài 4: 
 x
-2
-1
0
1
2
y=x2
6
3/2
0
3/2
6
 x
-2
-1
0
1
2
y=-x2
-6
-3/2
0
-3/2
-6
4. Củng cố: (3’)
GV hệ thống nội dung của bài
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Học bài, xem tiếp ?3 và chú ý SGK , làm bài tập 4 và 5
Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 9 tiet 49.doc