Giáo án Đại số 9 tiết 66: Kiểm tra 45 phút chương IV

Giáo án Đại số 9 tiết 66: Kiểm tra 45 phút chương IV

Ngày giảng:

Lớp 9A .

Tiết 66

 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV

I. Mục tiêu:

Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN môn Đại Số Lớp 9 trong chương 4.

1. Kiến thức:

 Kiểm tra, việc nắm toàn bộ kiến thức về tính chất của hàm số y = ax2, khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, hiểu định lí vi-ét, nhận dạng phương trình quy về phương trình bậc hai, biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn để giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 tiết 66: Kiểm tra 45 phút chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Lớp 9A ........... 
Tiết 66
 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN môn Đại Số Lớp 9 trong chương 4.
1. Kiến thức:
 Kiểm tra, việc nắm toàn bộ kiến thức về tính chất của hàm số y = ax2, khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, hiểu định lí vi-ét, nhận dạng phương trình quy về phương trình bậc hai, biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn để giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng:
 Vận dụng giải phương trình bậc hai một ẩn, Biết sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai một ẩn. Vận dụng định lí Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình bạc hai một ẩn. Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Giải phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai.Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
3. Thái độ: 
Tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
Đề kiểm tra kết hợp TNKQ+ TL
2. Học sinh:
- Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút
- Dụng cụ học tập: MTCT, thước kẻ, bút chì.
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định:
 Lớp 9A: Tổng số:/vắng:
2. Kiểm tra
A. Ma trận:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp dộ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Hàm số y = ax2
Nhận dạng được đồ thị hàm số y = ax2, tính chất của hàm số
Số câu : 2
Số điểm : 1,5
Tỉ lệ %
2(c1,c5a,b)
1,5
2
1,5điểm
=15%
2. Phương trình bậc hai một ẩn
Nhận dạng được phương trình bậc hai một ẩn
Hiểu cách giải 1 phương trình bậc hai dạng chuẩn tắc
Số câu : 3
Số điểm : 3
Tỉ lệ %
2(c2,3)
1
1(c6a)
1,5
3
2,5 điểm
= 25%
3. Hệ thức vi-ét và ứng dụng
Biết được hệ thức vi-ét
Vận dụng hệ thức vi-ét giải phương trình bậc hai
Số câu : 2
Số điểm : 2,5
Tỉ lệ %
1(c4)
0,5
1(c7)
 2
2
2,5 điểm
= 25%
4.Phương trình quy về phương trình bậc hai
Biết đặt ẩn phụ để đưa phương trình về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ
Số câu : 1
Số điểm : 1
Tỉ lệ %
1(c6b)
1 
1
1điểm
 =10%
5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Vận dụng giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ %
1(c8)
 2,5
1
2,5điểm
= 25%
 Tổng số câu
 Tổng số điểm
 Tỉ lệ %
3 
 1,5
 15%
1
 1,5
 15%
2
60%
1
 1
 10%
9
10điểm
= 100%
B. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm khách quan:
(Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1. Vị trí đồ thị của hàm số y = 5x2
Nằm phía trên trục Ox và khi đó y = 0 là điểm cao nhất.
Nằm phía trên trục Ox và khi đó y = 0 là điểm thấp nhất.
Nằm phía dưới trục Ox và khi đó y = 0 là điểm thấp nhất.
Nằm phía dưới trục Ox và khi đó y = 0 là điểm cao nhất.
Câu 2. Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là:
x1 = - 1; x2 = - 3	B. x1 = 1; x2 = - 3
C. x1 = 1; x2 = 3	D. x1 = - 1; x2 = 3
Câu 3. Phương trình bậc hai một ẩn nào có nghiệm:
	A. 2x2 - x + 1 = 0	B. 2x2 + x + 1 = 0	
	C. -2x2 - x - 1 = 0	D. 2x2 - x - 1 = 0
Câu 4. Trong các phương trình bậc hai một ẩn sau phương trình nào áp dụng được định lý Vi-ét
	A. 3x2 - x + 4 = 0	B. 3x2 - x - 4 = 0
	C. -3x2 - x - 4 = 0	D. 3x2 + x + 4 = 0
Câu 5. Điền dấu (x) vào ô Đ (Đúng), S (Sai) với các khẳng định sau:
Các khẳng định
Đúng
Sai
a) Hàm số y = - 2x2 đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
b) Hàm số y = - 2x2 đồng biến khi x 0
II. Tự luận:
Câu 6. Giải các phương trình sau:
 a) x2 – x - 2 = 0
	b) 2x2 + 1 = - 4
Câu 7. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn
 Cho biết ; 
 Hãy lập phương trình bậc hai ứng với hệ thức trên
Câu 8. Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.
* ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
D
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5. (1 điểm)
	a) Sai	b) Đúng
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 6 (2 điểm )
x2 – x - 2 = 0 (1 điểm)
 = 9
 ra x1 = 2, x2 = -1
 b) 2x2 + 1 = - 4 (1điểm)
 4x4 + 5x2 – 1 = 0
 Đặt x2 = t (t 0) pt: 4t2 + 5t – 1 = 0 (1) 
 = 41 > 0 suy ra t1 = (loại); t2 = (nhận)
	Với t = suy ra x2 = 
 suy ra x1 = , x2 = -
	Vậy pt đã cho có hai nghiệm: x1 = ; x2 = -
Câu 7 (1,5 đ). Ta thấy: 
 Khi đó áp dụng hê thức Vi-ét nhẩm nghiệm có: x1 = -3, x2 = -4 
 Do vậy: a = 1, b = -7,c = 12 
 Phương trình bậc hai cần lập: x2 – 7x +12 = 0
 Câu 8. (2,5 điểm)
	Gọi số tự nhiên thứ: x (Đk: 0 < x < 109, x thuộc N) (0,5 điểm) 
 Số thứ hai là: x +1 
Theo bài ra ta có pt:
 x(x+1) – (x+ x+1) = 109 
 x2 – x – 110 = 0 (1 điểm)
 = 441
 x = 11, x = -10 (loại) (0,5 điểm) 
Trả lời: Hai số tự nhiên phải tìm: 11, 12 (0,5 điểm) 
3. Củng cố: 
Thu bài - nhận xét giờ kiểm tra
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại kiến thức chương III
- Đọc, chuẩn bị bài chương IV
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KIEM TRA TOAN DAI 9 TIET 66 pp moi ma tran 2011.doc