Giáo án Đại số khối 7 - Đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án Đại số khối 7 - Đại lượng tỉ lệ thuận

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax

- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ;

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

2. Kĩ năng:

- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không

3. Thái độ:

- Tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 20/10/2010
	Tuần: 12
	Tiết: 23
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = ax
Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; 
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
2. Kĩ năng:
- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
3. Thái độ:
- Tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Thuyết trình
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quát chương II
( 2 phút )
Gv giới thiệu nội dung chính của chương “ Hàm số và đồ thị”
HS lắng nghe 
Ở chương này các em được học về “ Hàm số và đồ thị của hàm số”. Nhưng để biết thế nào là hàm số thì các em phải biết thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận 
Hoạt động 2: Định nghĩa
( 18 phút )
- GV nêu một số ví dụ về hai đại lượng tỷ lệ thuận như: Chu vi và cạnh của hình vuông, quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều, khối lượng và thể tích của thanh kim loại đông chất.
- Yêu cầu HS làm 
- Từ 2 ví dụ trên GV yêu cầu HS nêu nhận xét ?
- Từ ví dụ và nhận xét GV giúp HS hình thành định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận.
- Áp dụng định nghĩa trên yêu cầu HS làm 
- GV bao quát lớp giúp đỡ các nhĩm yếu kém .
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV chốt lại và hỏi: Từ các ví dụ trên các em rút ra được kết luận gì ? 
- GV y/c HS đọc 
- GV hướng dẫn và gọi 1 HS trả lời
- GV nhận xét và chốt lại
- HS lắng nghe và tự lấy 1 ví dụ nếu cĩ thể 
- HS làm 
a/ s : quãng đường đi được.
 t : thời gian vật chuyển động đều.
 v = 15km/h
Công thức: s = 15 . t
b/ m : khối lượng (kg)
 V : thể tích 
 D :khối lượng riêng của thanh kim loại
Công thức: M = V .D
* Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
- HS làm 
- HS cịn lại theo dõi so sánh, nhận xét, bổ sung nếu cần
- HS lắng nghe và ghi vào
- HS nêu kết luận rút ra từ ví dụ trên.
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS nhận xét
 Viết công thức
a) Công thức tính quãng đường của một vật chuyển động đều là: s = v .t
b) Công thức tính khối lượng của thanh kim loại đồng chất là :m = V .D
Nhận xét: (SGK/52)
1. Định nghĩa (SGK/52)
 Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k = thì x tỷ lệ với y theo hệ số tỷ lệ 
k = 
vì: 
Chú ý: (SGK/52)
- Con khủng long hình b nặng 8 tấn 
- Con khủng long hình c nặng 50 tấn 
- Con khủng long hình d nặng 30 tấn 
Hoạt động 3: Tính chất
( 20 phút )
- GV treo bảng phụ có ghi bảng 
+ Yêu cầu HS xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x?
+ Xác định các đại lượng y còn lại trong bảng ?
+ Nêu nhận xét về tỷ số giữa hai đại lượng tương ứng?
- GV tổng kết các nhận xét trong ví dụ trên, từ đó thành các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
- HS quan sát bảng phụ và trả lời các câu hỏi của GV
a/ Vì x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên y1 = k.x1
=> k = 
Vậy hệ số tỷ lệ là k = 2.
b/ => y2 = k.x2 = 2.4 = 8
 y3 = k.x3= 2.5 = 10
 y4 = k.x4 = 2.6 = 12
- HS lắng nghe và ghi vào vở
 (SGK/53):
a) k = 2
b) y2 = 8; y3 = 10; y4 = 12
c) Các tỉ số đó đều bằng 2 (chính là hệ số tỉ lệ )
2. Tính chất
Nếu hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau thì:
Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Hoạt động 4: Củng cố
( 12 phút )
- Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận.
- Làm bài tập áp dụng 1/53 
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV chuẩn lại
- HS nhắc lại 
- Làm bài tập áp dụng 
- 3 HS lên bảng giải bài 1 
HS cịn lại nhận xét.
Bài 1 (SGK/53):
a/ Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận nên y = kx 
b/ y = k.x hay 
c/ Khi x = 9 thì
 x = 15 thì
Hoạt động 5 : H­íng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) 
- Học thuộc bài và làm các bài tập 2, 3 ; 4 (SGK/ 54 )
- Hướng dẫn:Bài tập về nhà giải tương tự bài tập áp dụng trên lớp
- Xem trước bài 2 tiết sau học.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI LUONG TI LE THUAN - Tiet 23.doc