TIẾT 20: LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu:
-Kiến thức:Củng cố khái niệm số thực,thấy rõ được quan hệ giữa các tập họp số đã học(N,Z,Q,I, R)
-Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính,tìm x,tìm của 1 số.
-Thái độ:Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q, R.
II - Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ bài tập
HS: Làm bài tập về nhà, ôn tập kiến thức đã học
Ngµy so¹n: ........................ Ngµy gi¶ng: ...................... TIẾT 20: LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu: -Kiến thức:Củng cố khái niệm số thực,thấy rõ được quan hệ giữa các tập họp số đã học(N,Z,Q,I, R) -Kĩ năng:Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính,tìm x,tìmcủa 1 số. -Thái độ:Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q, R. II - Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bài tập HS: Làm bài tập về nhà, ôn tập kiến thức đã học III - Tiến trình bài dạy 1- Ổn định tổ chức:(1’) Sĩ số: 7C: 7D: 7E: 2 - Kiểm trabài cũ ( 5’) - Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỷ, vô tỷ. - Điền dấu thích hợp (Î; Ï; Ì) vào ô trống trong các câu sau -2 Q; I R; I; -3 Z; N; N R 3 – Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Chữa bài tập: (10’) ? Chữa bài tập 90 ? Nhận xét bài làm của bạn ? Nhận xét mẫu của các phân số trong câu a, b GV : khắc sâu: Thứ tự thực hiện dãy tính. Trong dãy tính số thập phân, phân số, số nguyên, ta cần viết dưới dạng 1 loại số để tính. - 2 học sinh lên bảng tính Các mẫu có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, Trong câu b có thể viết dưới dángố thập phân vô hạn tuần hoàn Bài 90- SGK – 45 Thực hiện phép tính a) = (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) = = (-35,64) : 4 = -8,91 b) - 1,456 : = = *Hoạt động 2 ( 27’) Luyện tập Dạng 1 : So sánh các số thực ? Để so sánh 2 số thực ta làm như thế nào? ? 1 em lên bảng thực hiện bài tập ? Nhận xét bài làm của bạn ? Nêu yêu cầu của bài tập 92 SGK – 45 ? Để sắp xếp các số thực từ nhỏ đến lớn ta làm như thế nào? ? 1 em làm câu a ? Nêu cách làm câu b ? Nhận xét bài làm của bạn? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có Dạng 2 : Tìm x ? Đọc đề bài 93 SGK- 45 ? Nêu cách làm ? Câu b cho HS hoạt động nhóm trình bày lời giải ? Trình bày kết quả ? Nhận xét? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có GV: Củng cố: - Các dạng bài tập đã làm - Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài - So sánh tương tự như so sánh hai số hữu tỷ viết dưới dạng số thập phân Hs trả lời - Tính giá trị tuyệt đối của chúng - sắp xếp Hs nhận xét Hs theo dõi ghi vở - Chuyển vế - Thu gọn 2 vế - tìm x Các nhóm thực hiện Hs nhận xét Hs theo dõi ghi vở II.- Luyện tập: Bài 91 SGK – 45 Điền chữ số thích hợp vào ô vuông a) 3,02 < 3,01 b) –7,508 > -7,513 – 0,49854 < - 0,49826 –1,90765 < - 1,892 Bài 92 SGK – 45 Sắp xếp các số thực - 3,2; 1 ; -; 7,4; 0 ; -1,5 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn -= - 0,5 ta có -3,2 < - 1,5 < -0,5 < 0 < 1 < 7,4 b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn cua các giá trị tuyệt đối của chúng Bài 93 SGK – 45 Tìm x, biết: a) 3,2x + (-1,2).x + 2,7 = - 4,9 2x + 2,7 = - 4,9 2x = - 4,9 – 2,7 2x = - 7,6 x = - 7,6 : 2 = - 3,8 b) (- 5,6) . x + 2,9. x – 3,86 = - 9,8 x.( -5,6 + 2,9) = - 9,8 + 3,86 x. ( - 2,7) = - 5,94 x = - 5,94 : - 2,7 = 2,2 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Học thuộc các khái niệm cơ bản trong bài - BTVN : 95, 96, 97 SGK – 45, 46 - Ôn tập chương I Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 (Phần ôn tập chương) Ngµy so¹n: ........................ Ngµy gi¶ng: ...................... TIẾT 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1). I - Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Định nghĩa, quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ, quy tắc các phép toán trong Q. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, tính nhanh hợp lý, tìm x, so sánh 2 số hữu tỷ. - Thái độ: Rèn tính tự giác, óc phân tích, tổng hợp II - Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. Quan hệ giữa N, Z, Q, R. Các phép tính trong Q HS: Ôn tập chương I III - Tiến trình bài dạy 1- Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 7C: 7D: 7E: 2 - Kiểm tra: ( Kết hợp ôn tập) 3 – Bài mới Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt đông 1 ( 15’) Ôn 1.Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R ? Nêu các tập hợp số đã học và quan hệ giữa các tâp hợp số đó? GV: dùng bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ và giới thiệu sơ đồ Ven H8 SGK- 47 Q I = ? GV: Cho HS đọc các bảng còn lại HS trả lời I - Lý thuyết. 1.- Quan hệ giữa các tập hợp số: N Z, Z Q; Q R; I R Q I = R 2. Ôn tập về số hữu tỷ ? Định nghĩa số hữu tỷ? ? Thế nào là số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm ? Cho ví dụ ? ? Số hữu tỷ nào không là số hữu tỷ âm không là số hữu tỷ dương ? ? Nêu qui tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ ? ? Nêu các pháp toán đã học trong Q ? -GV: bảng phụ chỉ ra các phép toán trong Q. học sinh điền vào vế tráí HS nêu định nghĩa Số 0 HS nêu định nghĩa HS hoàn thành các công thức 2. Số hữu tỷ: a.- Định nghĩa số hữu tỷ là số viết được dưới dạng (a, bÎZ; b ¹ 0) b.- ½x½ = x nếu x ³ 0 = - x nếu x < 0 c– Các phép toán trong Q – SGK – 48 *Hoạt động 2 ( 27’) Bài tập ?Đọc bài 96: a, b, c. ? Nêu cách làm ? 3 HS lên bảng thực hiện ? Nhận xét bài làm của bạn GV : Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có Làm bài 97 : a, b ? Nêu yêu cầu của bài 97 ? ? Muốn tính nhanh giá trị các biểu thức làm như thế nào ? ? 2 em lên bảng làm bài Bài 99 : Nhận xét xem nếu tập hợp P dạng phân số hay số hữu tỷ ? Vì sao ? -Nêu thứ tự thực hiện. -Tính giá trị biểu thức. ? Hãy thực hiện bài tập GV : Cho HS thực hiện dạng bài tập 2 ? Tìm x trong dấu GTTĐ làm như thế nào ? Làm câu a, b c) GV hướng dẫn: Chuyển vế. d) ½x + ½ - 4 = - 1 ? Nhận xét bài làm của bạn ? GV khắc sâu: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ Nhóm các phân số hoặc hỗn số cùng mẫu - Áp dụng t/c các phép toán thực hiện HS nhận xét bổ xung Hs theo dõi và ghi vở - Áp dụng t/c giao hoán, kết hợp của phép nhân 2 Hs lên bảng làm HS Thực hiện Áp dụng định nghĩa GTTĐ của 1 số hữu tỷ Hs thảo luận và cử đại diện trình bày Hs nhận xét II – Bài tập Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 96- SGK – 48 Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu có thể) a) = (1) + () + 0,5 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) .(19 - 33) = . -14) = - 6 c) (15 - 25) : (-) = (-10).(-) = 14 Bài 97/SGK – 49: Tính nhanh – 6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37 (-0,125).8.(5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3 Bài 99/ SGK - 49 Tính giá trị của biểu thức P = (- - ): (-3) + - = . + - = + - = Dạng 2 : Tìm x ( tìm y) Bài tập 101 SGK – 49 Tìm y biết a) - a) ½x½ = 25 x = ± 25 b) ½x½ = – 1,2. Không có c) ½x½ + 0,573 = 2 ½x½ = 2 – 0,573 ½x½ = 1, 427 d) ½x + ½ - 4 = - 1 ½x + ½ = - 1 + 4 ½x + ½ = 3 hoặc ½x + ½ = - 3 x = 3 - x = - 3- x = x = - 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Tiếp tục ôn lý thuyết từ câu 6 đến câu 10 - BTVN : 100, 102 , 103 SGK – 49, 50 - Bài tập nâng cao : Tìm số nguyên n biết : a) ( 22 : 4 ) .2n = 32 b) 27 < 3n 243 c) 125 5 .5n 25
Tài liệu đính kèm: