I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh nhẹn, chính xác, khả năng phân tích, so snh
3. Thái độ:
- Tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập
Ngày soạn: 07/11/2010 Tuần: 13 Tiết: 25 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính tốn nhanh nhẹn, chính xác, khả năng phân tích, so sánh 3. Thái độ: - Tích cực, sáng tạo, yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV, SBT 2. Học sinh: - SGK, SGV, SBT, vở, đồ dùng học tập III. Phương pháp: - Gợi mở – Vấn đáp - Luyện tập – Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức ( 5 phút ) - GV đặt câu hỏi: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ? Từ đo suy ra công thức tính x=? và k=? - GV gọi HS khác nhận xét - GV y/c HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - HS đứng tại chỗ trả lời: Định nghĩa ( SGK/52 ) Ta có : - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi vào Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ k. Từ y = kx Hoạt động 2 : Luyện tập ( 37 phút ) Bài 7 ( SGK/56 ) - GV nêu đề bài . - Gọi HS tóm tắt đề bài? - Dâu và đường là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn? - Nếu gọi x(kg) dâu và y(kg) đường thì k=? Từ đó suy ra x=? - GV gọi HS lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV chốt lại Bài 8 ( SGK/56 ) - GV gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào? - GV yêu cầu HS Nêu hướng giải ? - Gọi HS lên bảng giải, các Hs còn lại làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét - GV chốt lại - GV nhắc nhở HS việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường. Bài 9 ( SGK/56 ) - GV nêu đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề và phân tích đề bài. - Tương tự như bài 8 trên thì bài toán này thuộc dạng nào ? - Gọi một HS của một nhóm lên bảng nêu lại cách giải. - Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, bổ sung Bài 7 ( SGK/56 ) - HS tự đọc đề bài - HS tĩm tắt: 2 kg dâu => 3 kg đường. 2,5 kgdâu =>?kg đường. - HS: Dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận. -HS : - HS lên bảng làm - HS nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 8 ( SGK/56 ) - HS đọc bài - HS nêu : Do số cây xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta có bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ. - HS nêu cách giải + Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x, y, z thì x, y, z phải tỷ lệâ với 32; 28; 36. + Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải. - HS lên bảng giải. - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 9 ( SGK/56 ) - HS đọc kĩ đề : - Bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ. - Một HS lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe, ghi vào vở Bài 7 ( SGK/56 ) Vì khối lượng dâu y (kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x (kg), nên ta có: y = kx Theo bài ra ta có: 2 = k . 3 Vậy Khi y=2,5 thì Vậy bạn Hạnh nói đúng. Bài 8 ( SGK/56 ) Gọi số cây trồng của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là x; y; z ta có: và x + y + z = 24 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây. Bài 9 ( SGK/56 ) Gọilần lượt là x, y, z lần lượt là khối lượng của niken, kẽm và đồng. Theo đề bài ta có: và x +y +z = 150. Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg. Hoạt động 3: Củng cố ( 2 phút ) - Qua bài học hôm nay các em cần nắm được cách giải dạng chia tỉ lệ - Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài tập trên. Hoạt động 5 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) - Nắm chắc cách làm các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ - Làm bài 10, 11 ( SGK/56 ) - Xem trước bài 3 “đại lượng tỉ lệ nghịch” tiết sau học V. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: