Giáo án Đại số khối 7 tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án Đại số khối 7 tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

 TIẾT 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN

 VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I - Mục tiêu :

-Kiến thức : Học xong bài này Học sinh cần biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

- Kĩ năng : Bước đầu có kĩ năng nhận biết dạng toán tỉ lệ nghịch, biết cách lập luận để trình bày lời giải

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiệm túc, linh hoạt

II - Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ: ghi bài tập 1 và lời giải.

 HS : Xem trước bài mới

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 tiết 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngµy so¹n: .........................
Ngµy gi¶ng: .......................
 	 TIẾT 27: MỘT SỐ BÀI TOÁN 
 VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I - Mục tiêu :
-Kiến thức : Học xong bài này Học sinh cần biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
- Kĩ năng :	Bước đầu có kĩ năng nhận biết dạng toán tỉ lệ nghịch, biết cách lập luận để trình bày lời giải
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiệm túc, linh hoạt
II - Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ: ghi bài tập 1 và lời giải. 
 HS : Xem trước bài mới 
III – Các hoạt động dạy – học :
1- Ổn định tổ chức : (1’)
 Sĩ số: 7C:	7D:	7E:
2 - Kiểm tra bài cũ ( 5’) 
? Nêu định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận? Tỉ lệ nghịch?
 3 – Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1 ( 22’) Bài toán 1
? Đọc bài toán 1
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu ?
? Để tìm thời gian mà ô tô đi với vận tốc mới ta làm thế nào ?
? Trong bài toán có những đại lượng nào tham gia ?
? Vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng thế nào ?
? Đây cũng là một dạng toán tỉ lệ. Vậy để trình bày lời giải ta phải làm thế nào ?
GV : Nếu gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là v1 ,v2 ;(km/h)
Thời gian tương ứng là t1 ,t2 (h).
?  Hãy tóm tắt bài toán ?
? Hãy biểu diễn các mối liên hệ trong bài toán thông qua các đại lượng ?
? Hãy –
lập tỷ
 lệ thức ?-
? Nếu v2 = 0,8 v1 -> t2 = ?
? Hãy trình bày bài giải ?
? Nhận xét bài làm của bạn ?
GV : Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
? Để lập được tỷ lệ thức ta đã sử dụng kiến thức nào ?
Hs đọc đề và xác định yêu cầu
Hs trả lời
Vận tốc và thời gian
Hs : Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs : Đặt tên các đại lượng trong bài toán bằng các chữ cái và dựa vào đề bài để biểu diễn các mối liên hệ trong bài toán qua các đại lượng.
Học sinh phân tích đề 
v2 = 1,2 v1
t1 = 6 (h) ; t2 = ?
v và t là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch
ta có : 
Hs thảo luận và cử đại diện trình bày.
Hs các nhóm nhận xét
Hs theo dõi ghi vở
Tính chất 2 đại lượng tỷ lệ nghịch
1.- Bài toán 1 
Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là v1 ;v2
Thời gian tương ứng là t1; t2 
Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch :
 ; mà v2 = 1, 2 v1 ,
 t1 = 6.
=> 1,2 =  t2 = 
Trả Lời nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A -> B hết 5 giờ 
 * Hoạt động 2 : Củng cố - Luyện tập ( 15’)
? Qua bào học ta cần nắm được kiến thức gì ?
Yêu cầu hs làm bài tập 16/SGK
? Đọc và tóm tắt bài 18- SGK – 61
? Cho biết mối quan hệ giữa các đại lượng
GV : Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập
? Đại diện nhóm trình bày
GV : Hướng dẫn các nhóm sửa chữa sai sót nếu có.
Hs thảo luận và trả lời, đồng thời giải thích
HS tóm tắt bài 
3 người làm cỏ hết 6 giờ
12người làm hết ? giờ
Số người và số giờ là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch
HS hoạt động nhóm làm bài
Hs theo dõi và ghi vở
2 - Luyện tập
Bài 16 – SGK – 61
x và y có tỉ lệ nghịch
x và y không tỉ lệ nghịch
Bài 18 – SGK – 61
Gọi số giờ mà 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x ( h)
Vì số người và số giờ làm là 2 đại lượng TLN ta có 
Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 (h)
4- Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học và nắm vững mối quan hệ giữa các đại lượng là quan hệ TLT hay TLN
 - BTVN : 17, 19, 20, 21 SGK – 61
 - Tiết sau luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27.doc